Toan 4, 5
Chia sẻ bởi Lê Đại Thắng |
Ngày 12/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Toan 4, 5 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện :Lờ D?i Th?ng
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN TỰ - THƯỜNG TÍN
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiểu học 2009
các biện pháp tổ chức dạy học tiếp cận
các bài toán khó ở tiểu học
A- Mục tiêu
1- Kiến thức:
GV nắm được tình hình HS tiểu học học toán như thế nào?
Những điểm cần lưu ý trong dạy - học toán ở tiểu học.
Nguyên nhân các bài toán trở lên khó đối với học sinh tiểu học.
Các biện pháp giải các bài toán khó
2 - Kỹ năng:
GV cần có kỹ năng tổ chức dạy học tiếp cận các bài toán khó cho học sinh tiểu học.
3 - Thái độ:
- GV cần tích cực trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, có ý thức vận dụng PPDH tích cực trong việc sử dụng PPDH mới để nâng cao hiệu quả giờ học.
Phần I: Những vấn đề chung
I- Một số PPDH thường sử dụng trong dạy học toán ở TH
PPDH là hoạt động của GV, HS nhằm thực hiện tốt mục tiêu bài học.
Kết hợp hài hoà PPDH truyền thống và hiện đại để đáp ứng nhu cầu nhận thức của từng đối tượng học sinh HS và điều kiện thực tiễn của nhà trường.
- Việc phối hợp PPDH cần được thực hiện một cách đúng lúc. Vì vậy đòi hỏi giáo viên cần phải cân nhắc suy tính kĩ mức độ vận dụng PPDH tuỳ theo mục tiêu từng bài học. Tránh vận dụng một cách hình thức vì điều đó sẽ không đem lại hiệu quả mà chỉ làm rườm rà tiết học, giờ học sẽ đi lệch mục tiêu còn HS cảm thấy gò bó, chán nản.
* Một số PPDH truyền thống được vận dụng trong dạy học toán ở tiểu học là:
+ Thuyết trình
+ Giảng giải - minh hoạ
+ Gợi mở - vấn đáp
+ Trực quan
+ Thực hành - luyện tập
- Trước yêu cầu đổi mới PPDH ở TH cần khuyến kích sử dụng PPDH tích cực như : PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề, PPDH kiến tạo, PPDH hợp tác theo nhóm, ...
Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực:
- Kết hợp hài hoà, lôgic giữa việc tái hiện và tìm kiếm chiếm lĩnh tri thức của HS
Tạo điều kiện cho HS bộc lộ, trình bày những suy nghĩ, ý kiến của mình
Cần phối hợp PPDH khác nhau nhằm phát huy mặt mạnh, khắc phục những mặt còn hạn chế qua đó điều chỉnh PPDH phù hợp, hiệu quả.
II - Những điểm cần chú ý trong DH toán ở tiểu học:
GV cần nắm vững sự phát triển có quy luật của tư duy HS, đánh giá đúng khả năng hiện có và khả năng tiềm ẩn của HS.
Chú ý đến ngôn ngữ với các thuật ngữ toán học
+ Ngôn ngữ kí hiệu.
+ Ngôn ngữ tự nhiên.
III - Các giai đoạn của quá trình dạy học
Trước khi dạy:
+ Chuẩn bị kiến thức gần gũi, cần thiết cho học sinh.
+ Chuẩn bị của GV: Phương tiện, đồ dùng dạy học, xây dựng tình huống, xác định đối tượng HS và cách tổ chức dạy học.
Trong khi dạy:
+ Tổ chức triển khai kế hoạch dạy học, xử lý các tình huống nảy sinh.
+ Tổ chức các hoạt động cho HS phát hiện vấn đề, hướng dẫn các em giải quyết vấn đề
+ Tổ chức học tập : cá nhân, nhóm, đồng loạt
+ Tổ chức thảo luận giải quyết vấn đề để các em tự chiếm lĩnh kiến thức mới
Sau khi dạy:
Củng cố kiến thức và kỹ năng đã hình thành trong quá trình giải quyết vấn đề, chuẩn bị cho việc phát hiện và giải quyết vấn đề tiếp theo.
Phần II
Biện pháp tổ chức dạy học
tiếp cận các bài toán khó ở tiểu học:
GV cần phân hóa các đối tượng học sinh để từ đó cải tiến, đổi mới PPDH.
I - Nguyên nhân các bài toán trở lên khó đối với HS tiểu học:
HS không nắm vững kiến thức, kỹ năng đã học, vừa học.
HS không chịu tham gia vào hoạt động, dựa dẫm, ỷ lại vào kết quả, hoạt động của thầy và của bạn.
Các bài toán giáo viên đưa ra vượt quá khả năng học tập của học sinh.
Các bài toán có nội dung trìu tượng không gắn với thực tiễn cuộc sống
Các bài toán đòi hỏi phải sử dụng phương tiện, ĐDDH.
II - Các biện pháp tổ chức dạy học tiếp cận các bài toán khó ở tiểu học.
Sử dụng PPDH gợi mở - vấn đáp :
Để HS tái hiện kiến thức, kỹ năng đã học vào giải các bài toán khó thông qua hệ thống câu hỏi liên quan đến bài toán.
GV cần hướng dẫn HS tiếp cận các bài toán khó chứa đựng các yếu tố:
+ Yếu tố số học
+ Yếu tố hình học
+ Yếu tố đại lượng và đo đại lượng
+ Giải toán có lời văn
+ Phân tích, tóm tắt bài toán.
+ Tìm mối quan hệ giữa các dữ kiện đã cho và phải tìm để đưa ra cách giải bài toán được chính xác.
+ Trình bày bài giải đầy đủ, rõ ràng.
Trong giải toán có lời văn, GV không nên buộc HS phải giải theo "khuôn mẫu" cho sẵn mà cần cho HS chủ động tìm hiểu bài toán để đưa ra cách giải linh hoạt, phù hợp với nội dung yêu cầu đặt ra của mỗi bài toán.
2) Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh:
Tạo cho học sinh sự khao khát hiểu biết, lòng say mê thích tìm tòi khám phá. Đó là việc làm đầu tiên của giáo viên. Bởi các em có say mê, khao khát tìm tòi khám phá tự các em mới chiếm lĩnh được kiến thức.
Mỗi giờ học toán giáo viên nên dành thời gian cho HS trao đổi thảo luận để các em có cơ hội tiếp cận, bộc lộ khả năng của mình một cách tự nhiên để cùng nhau tìm ra cách giải hay.
3) Dạy học theo chủ đề:
Giáo viên cần đưa ra các dạng bài cụ thể phù hợp với yêu cầu, đối tượng HS, không nên đưa nội dung quá khó, quá trìu tượng.
Nội dung phải gắn liền với thực tế.
Tuyệt đối không giao cho học sinh các bài toán có vận dụng kiến thức chưa học, chưa lĩnh hội.
III- Một số chú ý tổ chức dạy học sinh tiếp cận các bài toán khó ở tiểu học.
Phải biết yêu cầu của chương trình dạy học thành nhu cầu nhận thức.
Phải giáo dục tính tích cực, tự giác học tập, tăng cường các hoạt động tự tìm kiếm tri thức hay ứng dụng tri thức vào cuộc sống.
Dạy học theo hướng kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm và phát huy khả năng của cá nhân.
Dạy học theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành.
Dạy học theo hướng sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại
Dạy học theo hướng đổi mới phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả của học sinh
* Nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi
Dạy khắc sâu kiến thức cơ bản
Dạy theo từng chủ đề, thể loại và dạng toán cụ thể: từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
Mỗi dạng bài cần cho học sinh ghi nhớ những kiến thức cơ bản, những thủ thuật trong khi giải và từng bước giải cụ thể (nếu có)
Luôn trú trọng PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh để các em được nêu ý kiến, được trình bày, bộc lộ suy nghĩ ý tưởng của mình qua đó giáo viên mới định hướng cho các em có cách giải đúng.
* Ví dụ: Khi dạy dạng toán "Dấu hiệu chia hết" cần cho HS khắc sâu kiến thức cơ bản một cách tổng quát rồi mới cho các em tiếp cận với các bài tập từ khó đến dễ, từ đơn giản đến phức tạp. Cụ thể HS ghi nhớ về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9 như sau:
Các số chia hết cho 2 là các số có tận cùng là : 2, 4, 6, 8 (là các số chẵn)
Các số không chia hết cho 2 là các số lẻ.
Các số chia hết cho 5 là các số có tận cùng là 0; 5
Một số chia cho 5 dư bao nhiêu thì chữ số hàng đơn vị của số đó chia cho 5 cũng dư bấy nhiêu (hay ngược lại)
Số chia hết cho cả 2 và 5 là số có chữ số tận cùng là 0
Các số chia hết cho 3 (hay cho 9) là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 (hay cho 9)
Một số chia hết cho 9 thì phải chia hết cho 3, nhưng một số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9.
Một số chia hết cho 3 (hay cho 9) khi thay đổi vị trí các chữ số ta được số mới, số mới cũng chia hết cho 3 (hay cho 9).
Số chẵn có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho cả 2 và 3.
Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 3 và 9
Số chẵn có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 2; 3 và 9.
Số có chữ số tận cùng là 0 hay 5 và có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho cả 3 và 5.
Số có chữ số tận cùng là 0 hay 5 có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 3; 5 và 9.
Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là số có chữ số 0 tận cùng và tổng các chữ số đó chia hết cho 9.
Bài tập
1) Tìm chữ số a sao cho số có ba chữ số 78a chia hết cho 2 và tính nhanh tổng các số tìm được.
HD giải
Vì chữ số a tận cùng của số 78a chia hết cho 2 nên chữ số a phải là chữ số chẵn 2, 4, 6, 8
Các số tìm được là: 782, 784, 786, 788
Tính nhanh tổng: 782 + 784 + 786 + 788
= (782 + 788) + (784 + 786)
= 1570 + 1570
= 3140
2) Cho 3 chữ số : 3, 4, 5 lạp tất cả các số có 3 chữ số khác nhau
Chia hết cho 2
Chia hết cho 5
HD Giải
Các số chia hết cho 2 là : 354; 534
Các số chia hết cho 5 là: 345; 435
3) Tìm tất cả các số có hai chữ số chia cho 2 dư 1, chia 3, chia 5 đều dư 2.
Giải
Gọi số phải tìm là ab (ĐK: a khác 0, ab< 10, là số tự nhiên)
Vì ab chia cho 2 dư 1 nên b là số lẻ (1)
Do ab chia 5 dư 2 suy ra b = 2 hoặc b = 7 (2)
Từ (1) và (2) suy ra b = 7
Mà a7 chia cho 3 dư 2
Hay a + 7 chia cho 3 dư 2 (hay a + 5 chia hết cho 3)
Suy ra a = 1; 4; 7
Số tìm được là 17; 47; 77
4) Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 45 và chữ số hàng trăm chia cho chữ số hàng đơn vị được 1 dư 3.
HD Giải
Gọi số phải tìm là abc (ĐK : a khác 0, a, b, c < 10, là số TN)
Vì abc chia hết cho 45 nên abc vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9
Theo đầu bài ta lại có:
a : c = 1 (dư 3)
Hay a = c x 1 + 3 (*) (Tìm số bị chia có dư)
Ta có c khác 0 và c lớn hơn số dư
và abc chia hết cho 5 mà c > 3 suy ra c = 5
Thay c = 5 vào (*) ta có a = 5 x 1 + 3 vậy a = 8
Mà (8 + b + 5) chia hết cho 9 suy ra b = 5. Số tìm được là 855
5) Tìm các số có ba chữ số, biết số đó chí hết cho 3 và chữ số hàng chục chia cho chữ số hàng đơn vị được thương là 4 dư 1.
6) Tìm tất cả các số có hai chữ số, biết rằng số đó chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 4.
7) Tìm một số có ba chữ số, biết rằng chữ số hàng trăm là 8 và số đó là số lẻ khi chia cho 5 thì dư 3, chia cho 3 thì vừa hết.
8) Tìm các số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 15 và chữ số hàng chục chia cho chữ số hàng đơn vị được thương là 1 dư 4
9) Tìm một số có ba chữ số chia hết cho 3 biết rằng chữ số hàng trăm chia cho chữ số hàng đơn vị được 1 dư 3, chữ số hàng chục bằng hiệu hai chữ số hàng trăm và hàng đơn vị.
Hình học
HS cần nắm vững công thức tính chu vi, diện tích các hình một cách tổng quát:
Lớp 4: Lớp 5
+ Hình chữ nhật(S=axb) + Hình tam giác(S=axh:2)
+ Hình vuông (S=axa) + Hình thang (S=(a+b)xh:2)
+ Hình bình hành(S=axh) + Hình tròn (C= rx2x3,14
+ Hình thoi (S=mxn):2 S=rxrx3,14)
2) Nắm được đặc điểm, tính chất của từng loại hình
VD:
Hình bình hành có hai cặp cạnh song song và bằng nhau
Hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau. vv...
Hình tam giác
HS cần xác định rõ cạnh đáy, chiều cao và các đặc điểm, tính chất sau:
Hai tam giác có cạnh đáy bằng nhau, chiều cao bằng nhau thì diện tích của chúng cũng bằng nhau
a1 = a2
h1 = h2
S1= S2
2) Hai tam giác có chung chiều cao, có đáy bằng nhau thì diện tích bằng nhau
hchung
a1 = a2
S1= S2
3) Hai tam giác có chung đáy, chiều cao bằng nhau thì diện tích bằng nhau
achung
h1 = h2
S1= S2
4)Hai tam giác vuông có cạnh kề với góc vuông tương ứng bằng nhau từng đôi một thì diện tích của chúng cũng bằng nhau.
a1kề GV= a2kề GV
h1 = h2
S1= S2
5) Hai tam giác có diện tích bằng nhau, đáy bằng nhau (hoặc đáy chung) thì chiều cao của chúng cũng bằng nhau.
S1= S2
a1 = a2
h1= h2
6) Hai tam giác có diện tích bằng nhau, chiều cao bằng nhau (chung chiều cao) thì đáy của chúng cũng bằng nhau
S1= S2
h1 = h2
a1= a2
7) Hai tam giác có chiều cao bằng nhau (hoặc chung chiều cao)
thì diện tích của chúng tỉ lệ thuận với cạnh đáy.
h1 = h2
a1 S1
a2 S2
=
8) Hai tam giác có chiều cao bằng nhau (hoặc chung chiều cao)
thì diện tích của chúng tỉ lệ thuận với cạnh đáy.
a1 = a2
h1 S1
h2 S2
=
9) Khi diện tích không đổi thì đáy tỉ lệ nghịch với chiều cao
S1 = S2
a1 h2
a2 h1
=
10) Hai tam giác có diện tích bằng nhau lại có một phần diện tích chung thì diện tích phần còn lại của chúng cũng bằng nhau
S1 = S2 S1 - S3 = S2 - S3
S3 chung
11) Hai tam giác có diện tích hơn (kém) nhau bao nhiêu đơn vị, cùng bớt đi một phần chung thì diện tích phần còn lại của chúng cũng hơn (kém) nhau bấy nhiêu đơn vị.
S1 = S2 + n S1 - S3 = (S2 - S3) + n
S3 chung
Bài tập
Cho tam giác ABC, trên BC lấy 2 điểm D và E sao cho :
BD= DE=EC. Tìm trên hình vẽ những tam giác có diện tích bằng nhau.
A
B
C
D
E
Ta có SABD = SADE = SAEC (vì có chung chiều cao hạ từ đỉnh A
xuống đáy BC và có đáy BD = DE = EC)
Bài tập
Nêu các cách để chia tam giác ABC thành 3 hình có diện bằng nhau.
A
B
C
D
E
A
B
C
D
E
2) Cho tam giác ABC có chiều cao AH = 12 cm. Trên AC lấy một điểm M nối B với M. Từ M hạ đường vuông góc MK xuống BC, MK = 8cm
So sánh diện tích tam giác BMC với diện tích ABC
Biết AC = 18 cm. Tính MC
A
B
C
H
M
K
a) Hai tam giác ABC và MBC có chung đáy BC, biết chiều cao AH, MK vuông góc đáy BC nên diện tích tỉ lệ thuận với cạnh đáy
Vậy SMBC = 2/3 SABC
SMBC MK 2
SABC AH 3
=
=
b) Nếu coi diện tích tam giác ABC là 3 phần thì diện tích tam giác ABM là 1 phần, diện tích tam giác MBC là 2 phần
Hai tam giác ABC bà MBC có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC. Vì vậy cạnh đáy tỉ lệ thuận với diện tích.
Vậy MC = 2/3 AC = 2/3 x 18
MC = 12 cm
MC SMBC 2
AB SABC 3
=
=
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN TỰ - THƯỜNG TÍN
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiểu học 2009
các biện pháp tổ chức dạy học tiếp cận
các bài toán khó ở tiểu học
A- Mục tiêu
1- Kiến thức:
GV nắm được tình hình HS tiểu học học toán như thế nào?
Những điểm cần lưu ý trong dạy - học toán ở tiểu học.
Nguyên nhân các bài toán trở lên khó đối với học sinh tiểu học.
Các biện pháp giải các bài toán khó
2 - Kỹ năng:
GV cần có kỹ năng tổ chức dạy học tiếp cận các bài toán khó cho học sinh tiểu học.
3 - Thái độ:
- GV cần tích cực trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, có ý thức vận dụng PPDH tích cực trong việc sử dụng PPDH mới để nâng cao hiệu quả giờ học.
Phần I: Những vấn đề chung
I- Một số PPDH thường sử dụng trong dạy học toán ở TH
PPDH là hoạt động của GV, HS nhằm thực hiện tốt mục tiêu bài học.
Kết hợp hài hoà PPDH truyền thống và hiện đại để đáp ứng nhu cầu nhận thức của từng đối tượng học sinh HS và điều kiện thực tiễn của nhà trường.
- Việc phối hợp PPDH cần được thực hiện một cách đúng lúc. Vì vậy đòi hỏi giáo viên cần phải cân nhắc suy tính kĩ mức độ vận dụng PPDH tuỳ theo mục tiêu từng bài học. Tránh vận dụng một cách hình thức vì điều đó sẽ không đem lại hiệu quả mà chỉ làm rườm rà tiết học, giờ học sẽ đi lệch mục tiêu còn HS cảm thấy gò bó, chán nản.
* Một số PPDH truyền thống được vận dụng trong dạy học toán ở tiểu học là:
+ Thuyết trình
+ Giảng giải - minh hoạ
+ Gợi mở - vấn đáp
+ Trực quan
+ Thực hành - luyện tập
- Trước yêu cầu đổi mới PPDH ở TH cần khuyến kích sử dụng PPDH tích cực như : PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề, PPDH kiến tạo, PPDH hợp tác theo nhóm, ...
Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực:
- Kết hợp hài hoà, lôgic giữa việc tái hiện và tìm kiếm chiếm lĩnh tri thức của HS
Tạo điều kiện cho HS bộc lộ, trình bày những suy nghĩ, ý kiến của mình
Cần phối hợp PPDH khác nhau nhằm phát huy mặt mạnh, khắc phục những mặt còn hạn chế qua đó điều chỉnh PPDH phù hợp, hiệu quả.
II - Những điểm cần chú ý trong DH toán ở tiểu học:
GV cần nắm vững sự phát triển có quy luật của tư duy HS, đánh giá đúng khả năng hiện có và khả năng tiềm ẩn của HS.
Chú ý đến ngôn ngữ với các thuật ngữ toán học
+ Ngôn ngữ kí hiệu.
+ Ngôn ngữ tự nhiên.
III - Các giai đoạn của quá trình dạy học
Trước khi dạy:
+ Chuẩn bị kiến thức gần gũi, cần thiết cho học sinh.
+ Chuẩn bị của GV: Phương tiện, đồ dùng dạy học, xây dựng tình huống, xác định đối tượng HS và cách tổ chức dạy học.
Trong khi dạy:
+ Tổ chức triển khai kế hoạch dạy học, xử lý các tình huống nảy sinh.
+ Tổ chức các hoạt động cho HS phát hiện vấn đề, hướng dẫn các em giải quyết vấn đề
+ Tổ chức học tập : cá nhân, nhóm, đồng loạt
+ Tổ chức thảo luận giải quyết vấn đề để các em tự chiếm lĩnh kiến thức mới
Sau khi dạy:
Củng cố kiến thức và kỹ năng đã hình thành trong quá trình giải quyết vấn đề, chuẩn bị cho việc phát hiện và giải quyết vấn đề tiếp theo.
Phần II
Biện pháp tổ chức dạy học
tiếp cận các bài toán khó ở tiểu học:
GV cần phân hóa các đối tượng học sinh để từ đó cải tiến, đổi mới PPDH.
I - Nguyên nhân các bài toán trở lên khó đối với HS tiểu học:
HS không nắm vững kiến thức, kỹ năng đã học, vừa học.
HS không chịu tham gia vào hoạt động, dựa dẫm, ỷ lại vào kết quả, hoạt động của thầy và của bạn.
Các bài toán giáo viên đưa ra vượt quá khả năng học tập của học sinh.
Các bài toán có nội dung trìu tượng không gắn với thực tiễn cuộc sống
Các bài toán đòi hỏi phải sử dụng phương tiện, ĐDDH.
II - Các biện pháp tổ chức dạy học tiếp cận các bài toán khó ở tiểu học.
Sử dụng PPDH gợi mở - vấn đáp :
Để HS tái hiện kiến thức, kỹ năng đã học vào giải các bài toán khó thông qua hệ thống câu hỏi liên quan đến bài toán.
GV cần hướng dẫn HS tiếp cận các bài toán khó chứa đựng các yếu tố:
+ Yếu tố số học
+ Yếu tố hình học
+ Yếu tố đại lượng và đo đại lượng
+ Giải toán có lời văn
+ Phân tích, tóm tắt bài toán.
+ Tìm mối quan hệ giữa các dữ kiện đã cho và phải tìm để đưa ra cách giải bài toán được chính xác.
+ Trình bày bài giải đầy đủ, rõ ràng.
Trong giải toán có lời văn, GV không nên buộc HS phải giải theo "khuôn mẫu" cho sẵn mà cần cho HS chủ động tìm hiểu bài toán để đưa ra cách giải linh hoạt, phù hợp với nội dung yêu cầu đặt ra của mỗi bài toán.
2) Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh:
Tạo cho học sinh sự khao khát hiểu biết, lòng say mê thích tìm tòi khám phá. Đó là việc làm đầu tiên của giáo viên. Bởi các em có say mê, khao khát tìm tòi khám phá tự các em mới chiếm lĩnh được kiến thức.
Mỗi giờ học toán giáo viên nên dành thời gian cho HS trao đổi thảo luận để các em có cơ hội tiếp cận, bộc lộ khả năng của mình một cách tự nhiên để cùng nhau tìm ra cách giải hay.
3) Dạy học theo chủ đề:
Giáo viên cần đưa ra các dạng bài cụ thể phù hợp với yêu cầu, đối tượng HS, không nên đưa nội dung quá khó, quá trìu tượng.
Nội dung phải gắn liền với thực tế.
Tuyệt đối không giao cho học sinh các bài toán có vận dụng kiến thức chưa học, chưa lĩnh hội.
III- Một số chú ý tổ chức dạy học sinh tiếp cận các bài toán khó ở tiểu học.
Phải biết yêu cầu của chương trình dạy học thành nhu cầu nhận thức.
Phải giáo dục tính tích cực, tự giác học tập, tăng cường các hoạt động tự tìm kiếm tri thức hay ứng dụng tri thức vào cuộc sống.
Dạy học theo hướng kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm và phát huy khả năng của cá nhân.
Dạy học theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành.
Dạy học theo hướng sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại
Dạy học theo hướng đổi mới phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả của học sinh
* Nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi
Dạy khắc sâu kiến thức cơ bản
Dạy theo từng chủ đề, thể loại và dạng toán cụ thể: từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
Mỗi dạng bài cần cho học sinh ghi nhớ những kiến thức cơ bản, những thủ thuật trong khi giải và từng bước giải cụ thể (nếu có)
Luôn trú trọng PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh để các em được nêu ý kiến, được trình bày, bộc lộ suy nghĩ ý tưởng của mình qua đó giáo viên mới định hướng cho các em có cách giải đúng.
* Ví dụ: Khi dạy dạng toán "Dấu hiệu chia hết" cần cho HS khắc sâu kiến thức cơ bản một cách tổng quát rồi mới cho các em tiếp cận với các bài tập từ khó đến dễ, từ đơn giản đến phức tạp. Cụ thể HS ghi nhớ về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9 như sau:
Các số chia hết cho 2 là các số có tận cùng là : 2, 4, 6, 8 (là các số chẵn)
Các số không chia hết cho 2 là các số lẻ.
Các số chia hết cho 5 là các số có tận cùng là 0; 5
Một số chia cho 5 dư bao nhiêu thì chữ số hàng đơn vị của số đó chia cho 5 cũng dư bấy nhiêu (hay ngược lại)
Số chia hết cho cả 2 và 5 là số có chữ số tận cùng là 0
Các số chia hết cho 3 (hay cho 9) là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 (hay cho 9)
Một số chia hết cho 9 thì phải chia hết cho 3, nhưng một số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9.
Một số chia hết cho 3 (hay cho 9) khi thay đổi vị trí các chữ số ta được số mới, số mới cũng chia hết cho 3 (hay cho 9).
Số chẵn có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho cả 2 và 3.
Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 3 và 9
Số chẵn có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 2; 3 và 9.
Số có chữ số tận cùng là 0 hay 5 và có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho cả 3 và 5.
Số có chữ số tận cùng là 0 hay 5 có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 3; 5 và 9.
Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là số có chữ số 0 tận cùng và tổng các chữ số đó chia hết cho 9.
Bài tập
1) Tìm chữ số a sao cho số có ba chữ số 78a chia hết cho 2 và tính nhanh tổng các số tìm được.
HD giải
Vì chữ số a tận cùng của số 78a chia hết cho 2 nên chữ số a phải là chữ số chẵn 2, 4, 6, 8
Các số tìm được là: 782, 784, 786, 788
Tính nhanh tổng: 782 + 784 + 786 + 788
= (782 + 788) + (784 + 786)
= 1570 + 1570
= 3140
2) Cho 3 chữ số : 3, 4, 5 lạp tất cả các số có 3 chữ số khác nhau
Chia hết cho 2
Chia hết cho 5
HD Giải
Các số chia hết cho 2 là : 354; 534
Các số chia hết cho 5 là: 345; 435
3) Tìm tất cả các số có hai chữ số chia cho 2 dư 1, chia 3, chia 5 đều dư 2.
Giải
Gọi số phải tìm là ab (ĐK: a khác 0, ab< 10, là số tự nhiên)
Vì ab chia cho 2 dư 1 nên b là số lẻ (1)
Do ab chia 5 dư 2 suy ra b = 2 hoặc b = 7 (2)
Từ (1) và (2) suy ra b = 7
Mà a7 chia cho 3 dư 2
Hay a + 7 chia cho 3 dư 2 (hay a + 5 chia hết cho 3)
Suy ra a = 1; 4; 7
Số tìm được là 17; 47; 77
4) Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 45 và chữ số hàng trăm chia cho chữ số hàng đơn vị được 1 dư 3.
HD Giải
Gọi số phải tìm là abc (ĐK : a khác 0, a, b, c < 10, là số TN)
Vì abc chia hết cho 45 nên abc vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9
Theo đầu bài ta lại có:
a : c = 1 (dư 3)
Hay a = c x 1 + 3 (*) (Tìm số bị chia có dư)
Ta có c khác 0 và c lớn hơn số dư
và abc chia hết cho 5 mà c > 3 suy ra c = 5
Thay c = 5 vào (*) ta có a = 5 x 1 + 3 vậy a = 8
Mà (8 + b + 5) chia hết cho 9 suy ra b = 5. Số tìm được là 855
5) Tìm các số có ba chữ số, biết số đó chí hết cho 3 và chữ số hàng chục chia cho chữ số hàng đơn vị được thương là 4 dư 1.
6) Tìm tất cả các số có hai chữ số, biết rằng số đó chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 4.
7) Tìm một số có ba chữ số, biết rằng chữ số hàng trăm là 8 và số đó là số lẻ khi chia cho 5 thì dư 3, chia cho 3 thì vừa hết.
8) Tìm các số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 15 và chữ số hàng chục chia cho chữ số hàng đơn vị được thương là 1 dư 4
9) Tìm một số có ba chữ số chia hết cho 3 biết rằng chữ số hàng trăm chia cho chữ số hàng đơn vị được 1 dư 3, chữ số hàng chục bằng hiệu hai chữ số hàng trăm và hàng đơn vị.
Hình học
HS cần nắm vững công thức tính chu vi, diện tích các hình một cách tổng quát:
Lớp 4: Lớp 5
+ Hình chữ nhật(S=axb) + Hình tam giác(S=axh:2)
+ Hình vuông (S=axa) + Hình thang (S=(a+b)xh:2)
+ Hình bình hành(S=axh) + Hình tròn (C= rx2x3,14
+ Hình thoi (S=mxn):2 S=rxrx3,14)
2) Nắm được đặc điểm, tính chất của từng loại hình
VD:
Hình bình hành có hai cặp cạnh song song và bằng nhau
Hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau. vv...
Hình tam giác
HS cần xác định rõ cạnh đáy, chiều cao và các đặc điểm, tính chất sau:
Hai tam giác có cạnh đáy bằng nhau, chiều cao bằng nhau thì diện tích của chúng cũng bằng nhau
a1 = a2
h1 = h2
S1= S2
2) Hai tam giác có chung chiều cao, có đáy bằng nhau thì diện tích bằng nhau
hchung
a1 = a2
S1= S2
3) Hai tam giác có chung đáy, chiều cao bằng nhau thì diện tích bằng nhau
achung
h1 = h2
S1= S2
4)Hai tam giác vuông có cạnh kề với góc vuông tương ứng bằng nhau từng đôi một thì diện tích của chúng cũng bằng nhau.
a1kề GV= a2kề GV
h1 = h2
S1= S2
5) Hai tam giác có diện tích bằng nhau, đáy bằng nhau (hoặc đáy chung) thì chiều cao của chúng cũng bằng nhau.
S1= S2
a1 = a2
h1= h2
6) Hai tam giác có diện tích bằng nhau, chiều cao bằng nhau (chung chiều cao) thì đáy của chúng cũng bằng nhau
S1= S2
h1 = h2
a1= a2
7) Hai tam giác có chiều cao bằng nhau (hoặc chung chiều cao)
thì diện tích của chúng tỉ lệ thuận với cạnh đáy.
h1 = h2
a1 S1
a2 S2
=
8) Hai tam giác có chiều cao bằng nhau (hoặc chung chiều cao)
thì diện tích của chúng tỉ lệ thuận với cạnh đáy.
a1 = a2
h1 S1
h2 S2
=
9) Khi diện tích không đổi thì đáy tỉ lệ nghịch với chiều cao
S1 = S2
a1 h2
a2 h1
=
10) Hai tam giác có diện tích bằng nhau lại có một phần diện tích chung thì diện tích phần còn lại của chúng cũng bằng nhau
S1 = S2 S1 - S3 = S2 - S3
S3 chung
11) Hai tam giác có diện tích hơn (kém) nhau bao nhiêu đơn vị, cùng bớt đi một phần chung thì diện tích phần còn lại của chúng cũng hơn (kém) nhau bấy nhiêu đơn vị.
S1 = S2 + n S1 - S3 = (S2 - S3) + n
S3 chung
Bài tập
Cho tam giác ABC, trên BC lấy 2 điểm D và E sao cho :
BD= DE=EC. Tìm trên hình vẽ những tam giác có diện tích bằng nhau.
A
B
C
D
E
Ta có SABD = SADE = SAEC (vì có chung chiều cao hạ từ đỉnh A
xuống đáy BC và có đáy BD = DE = EC)
Bài tập
Nêu các cách để chia tam giác ABC thành 3 hình có diện bằng nhau.
A
B
C
D
E
A
B
C
D
E
2) Cho tam giác ABC có chiều cao AH = 12 cm. Trên AC lấy một điểm M nối B với M. Từ M hạ đường vuông góc MK xuống BC, MK = 8cm
So sánh diện tích tam giác BMC với diện tích ABC
Biết AC = 18 cm. Tính MC
A
B
C
H
M
K
a) Hai tam giác ABC và MBC có chung đáy BC, biết chiều cao AH, MK vuông góc đáy BC nên diện tích tỉ lệ thuận với cạnh đáy
Vậy SMBC = 2/3 SABC
SMBC MK 2
SABC AH 3
=
=
b) Nếu coi diện tích tam giác ABC là 3 phần thì diện tích tam giác ABM là 1 phần, diện tích tam giác MBC là 2 phần
Hai tam giác ABC bà MBC có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC. Vì vậy cạnh đáy tỉ lệ thuận với diện tích.
Vậy MC = 2/3 AC = 2/3 x 18
MC = 12 cm
MC SMBC 2
AB SABC 3
=
=
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đại Thắng
Dung lượng: 307,21KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)