Toán

Chia sẻ bởi phạm văn tự | Ngày 12/10/2018 | 94

Chia sẻ tài liệu: toán thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

A - PHẦN SỐ HỌC

Phần 1. Ôn tập về số tự nhiên
I. Câu hỏi
Câu 1. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân (giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng).
Câu 2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết các công thức nhân chia hai luỹ thừa có cùng cơ số?
Câu 3. Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất chia hết của một tổng?
Câu 4. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?
Câu 5. Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 20. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? cho ví dụ?
Câu 6. Nêu các quy tắc tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của của hai hay nhiều số. Tìm mối quan hệ giữa ƯCLN và BCNN?
II. Bài tập
Bài 1. Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố
a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 )
g, 5 . 42 – 18 : 32

b, 4 . 52 – 32 : 24
h, 80 - ( 4 . 52 – 3 .23)

c, 5871 : [ 928 – ( 247 – 82 . 5 )
i, 23 . 75 + 25. 23 + 180

d, 777 : 7 +1331 : 113
k, 24 . 5 - [ 131 – ( 13 – 4 )2 ]

e, 62 : 4 . 3 + 2 .52
m, 100 : { 250 : [ 450 – ( 4 . 53- 22. 25)]}


Bài 2. Tìm x biết:
a, 128 - 3(x + 4) = 23
d, 720 : [41 - (2x - 5)] = 23.5

b, [(4x + 28).3 + 55] : 5 = 35
e, 123 – 5.( x + 4 ) = 38

c, (12x - 43).83 = 4.84
g, ( 3x – 24 ) .73 = 2.74


Bài 3. Cho 3 số : a = 40; b = 75; c = 105
a, Tìm ƯCLN(a, b, c)
b, Tìm BCNN(a, b, c)
Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
Bài 4. Thay các chữ x, y bởi các số thích hợp để số  chia hết cho
a, 2, 3 và 5
b, 2, 5 và 9
c, chia hết cho 45
Bài 5. Một số sách nếu xếp thành bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Bài 6. Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 7. Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thiếu một người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300. tính số học sinh.
Phần II. Ôn tập về số nguyên
I. Câu hỏi
Câu 1. Viết tập hợp Z các số nguyên?
Câu 2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0?
Câu 3. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên? Viết các công thức của các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên?
Câu 4. Pháp biểu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế?
II. Bài tập
Bài 1. Tính hợp lý:
a, (-37) + 14 + 26 + 37
g, (-12) + (-13) + 36 + (-11)

b, (-24) + 6 + 10 + 24
h, -16 + 24 + 16 – 34

c, 15 + 23 + (-25) + (-23)
i, 25 + 37 – 48 – 25 – 37

d, 60 + 33 + (-50) + (-33)
k, 2575 + 37 – 2576 – 29

e, (-16) + (-209) + (-14) + 209
m, 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a, -7264 + (1543 + 7264)
g, (36 + 79) + (145 – 79 – 36)

b, (144 – 97) – 144
h,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phạm văn tự
Dung lượng: 571,50KB| Lượt tài: 7
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)