TLV (chuan) 09-10
Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: TLV (chuan) 09-10 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tuần 1: Ngày dạy: thứ tư.
Tiết1 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
- Hiểu cấu tạo của bài văn tảõ cảnh gồm: mở bài, thân bài,kết bài và yêu cầu từng phần.
- Phân tích được cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Bước đầu biết quan sát một cảnh vật .
- GDBVMT:cho học sinh cảm nhận được vẻ đẹpcủa môi trường thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to bút dạ. Phần Ghi nhớ viết sẵn vào bảng phụ.
III- Các họat động DH: 1 Mở bài:
1- Dạy- học bài mới:
Giới thiệu bài:
- Bài văn tả cảnh gồm c ó mấy phần?là những phần nào? Chuyển ý vào ví dụ .
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập:
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó trong bài:
- Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày?
- Em biết gì về sông Hương?
- Em hãy xác định mở bài, thân bài,kết bài?
- Nhận xét kết luận lời giải đúng:
+ Mở bài(đoạn 1):Cuối buổi chiều…yên tĩnh này:Lúc hoàng hôn Huế đặc biệt yên tĩnh.
+ Thân bài(đoạn 2,3):Mùa thu…chấm dứt Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
+ Kết bài:Huế thức dậy…ban đầu của nó:Sự thức dậy của huế sau hoàng hôn
- Em có nhận xét gì về phần thân bài?
- GDBVMT: Cho học sinh thấy vẻ đẹp trên sông Hương là vẻ đẹp của quê hương Việt Nam, yêu đất nước Việt nam đồng thời yêu quý và bảo vệ con sông quê hương mình.
Bài 2:
Gọi HS đọc thành tiếng trước lớp
Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 với nội dung:
+ Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa và Hoàng hôn trên sông Hương.
+ Xác định và so sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp. Kết luận lời giải
Học sinh nêu theo suy nghĩ.
1Học sinh đọc thành tiếng trước lớp
Thời gian cuối buổi chiều,khi mặt trời mới lặn.
HS đọc thầm bài văn và tự xác định-
Phát biểu ý kiến. Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Phần thân bài của bài văn có 2 đoạn.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 4HS cùng trao đổi,thảo luận,viết câu trả lời vào vở.
- 1 nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác theo dõi,bổ sung ý kiến.
+Giống nhau:Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung về cảnh vật rồi miêu tả cho nhận xét ấy.
+Khác nhau:Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự:
*Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng. Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật. Tả thời tiết, hoạt động của con người.
Bài: hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian với thứ tự:
* Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn. Tả sự thay đổi màu sắc và sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.
* Tả hoạt đọng của con người bên bờ sông,trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến khi thành phố lên đèn.
- Bài văn tả cảnh gồm những phần nào?Nhiệm vụ chínhcủa từng phần trong bài văn tả cảnh là gì?
Phần ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Phần luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi.
- Gọi 1 nhóm lên bảng trình bày.Yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Bài văn tả cảnh gồm 3 phần:Mở bài thân bài ,kết bài…
- 3-4HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc y/cầu và n/dung bài nắng trưa.
- 2HS cùng bàn trao đổi,thảo luận và ghi ra giấy.
- 1nhóm báo cáo và thống nhất bài giải.
- Bài văn Nắng trưa gồm có 3 phần:
+ Mở bài:Nắng cứ như…xuống mặt đất:Nêu lên nhận xét chung về nắng trưa
+ Thân bài:Buổi trưa ngồi trong nhà….thửa ruộng chưa xong: Cảnh vật trong nắng trưa. Thân bài có 4 đoạn :
Đoạn 1:Buổi trưa ngồi trong nhà…bốc lên mãi:Hơi đất trong nắng trưa
Tiết1 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
- Hiểu cấu tạo của bài văn tảõ cảnh gồm: mở bài, thân bài,kết bài và yêu cầu từng phần.
- Phân tích được cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Bước đầu biết quan sát một cảnh vật .
- GDBVMT:cho học sinh cảm nhận được vẻ đẹpcủa môi trường thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to bút dạ. Phần Ghi nhớ viết sẵn vào bảng phụ.
III- Các họat động DH: 1 Mở bài:
1- Dạy- học bài mới:
Giới thiệu bài:
- Bài văn tả cảnh gồm c ó mấy phần?là những phần nào? Chuyển ý vào ví dụ .
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập:
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó trong bài:
- Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày?
- Em biết gì về sông Hương?
- Em hãy xác định mở bài, thân bài,kết bài?
- Nhận xét kết luận lời giải đúng:
+ Mở bài(đoạn 1):Cuối buổi chiều…yên tĩnh này:Lúc hoàng hôn Huế đặc biệt yên tĩnh.
+ Thân bài(đoạn 2,3):Mùa thu…chấm dứt Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
+ Kết bài:Huế thức dậy…ban đầu của nó:Sự thức dậy của huế sau hoàng hôn
- Em có nhận xét gì về phần thân bài?
- GDBVMT: Cho học sinh thấy vẻ đẹp trên sông Hương là vẻ đẹp của quê hương Việt Nam, yêu đất nước Việt nam đồng thời yêu quý và bảo vệ con sông quê hương mình.
Bài 2:
Gọi HS đọc thành tiếng trước lớp
Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 với nội dung:
+ Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa và Hoàng hôn trên sông Hương.
+ Xác định và so sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp. Kết luận lời giải
Học sinh nêu theo suy nghĩ.
1Học sinh đọc thành tiếng trước lớp
Thời gian cuối buổi chiều,khi mặt trời mới lặn.
HS đọc thầm bài văn và tự xác định-
Phát biểu ý kiến. Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Phần thân bài của bài văn có 2 đoạn.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 4HS cùng trao đổi,thảo luận,viết câu trả lời vào vở.
- 1 nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác theo dõi,bổ sung ý kiến.
+Giống nhau:Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung về cảnh vật rồi miêu tả cho nhận xét ấy.
+Khác nhau:Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự:
*Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng. Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật. Tả thời tiết, hoạt động của con người.
Bài: hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian với thứ tự:
* Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn. Tả sự thay đổi màu sắc và sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.
* Tả hoạt đọng của con người bên bờ sông,trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến khi thành phố lên đèn.
- Bài văn tả cảnh gồm những phần nào?Nhiệm vụ chínhcủa từng phần trong bài văn tả cảnh là gì?
Phần ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Phần luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi.
- Gọi 1 nhóm lên bảng trình bày.Yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Bài văn tả cảnh gồm 3 phần:Mở bài thân bài ,kết bài…
- 3-4HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc y/cầu và n/dung bài nắng trưa.
- 2HS cùng bàn trao đổi,thảo luận và ghi ra giấy.
- 1nhóm báo cáo và thống nhất bài giải.
- Bài văn Nắng trưa gồm có 3 phần:
+ Mở bài:Nắng cứ như…xuống mặt đất:Nêu lên nhận xét chung về nắng trưa
+ Thân bài:Buổi trưa ngồi trong nhà….thửa ruộng chưa xong: Cảnh vật trong nắng trưa. Thân bài có 4 đoạn :
Đoạn 1:Buổi trưa ngồi trong nhà…bốc lên mãi:Hơi đất trong nắng trưa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hùng
Dung lượng: 110,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)