TLTH- Bồi dưỡng hè dành GV khối 1
Chia sẻ bởi Tạ Xuân Thuỷ |
Ngày 12/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: TLTH- Bồi dưỡng hè dành GV khối 1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
DÀNH CHO GIÁO VIÊN KHỐI LỚP MỘT
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HÈ
THÁNG 08/ 2010
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRẺ TỰ TIN KHI VÀO LỚP MỘT
Làm thế nào để trẻ ham thích học tập?
Hầu hết trẻ em bình thường về trí tuệ đến tuổi vào lớp 1 đều hứng thú đi học. Tuy nhiên, để nuôi dưỡng hứng thú và chuyển đổi thành hứng thú nhận thức (biểu hiện ở sự ham học, tự giác học) là vấn đề rất quan trọng.
Những khó khăn mà trẻ mới vào lớp 1 thường gặp :
Chưa thích ứng với môi trường mới, lúng túng trong việc tự chăm lo bản thân khi sinh hoạt cả ngày ở trường (ăn uống, vệ sinh cá nhân…).
Chưa quen ghi nhớ những dặn dò của giáo viên về trang phục, dụng cụ học tập, bài tập… nên thường thiếu sót khi đến trường.
Chưa hiểu, chưa nhớ hết nội quy nhà trường nên dễ sai phạm.
Những khó khăn mà trẻ mới vào lớp 1 thường gặp :
Chưa kiên trì khi học bài, làm bài.
Không biết cách làm quen hoặc ứng xử với bạn mới nên có thể bị lẻ loi hoặc gây ác cảm với bạn.
Nhiệm vụ học tập nhất là tập viết đúng mẫu, viết chữ đẹp là nhiệm vụ khó với trẻ.
Những trẻ học chữ trước khi vào lớp 1 thường không còn hứng thú với các bài học, dễ chủ quan, dễ mất tập trung chú ý.
Cán bộ quản lí và giáo viên sẽ làm gì trước những khó khăn gặp phải của học sinh lớp một?
Xem phim :
Cô không bao giờ bỏ rơi em
5.Phát triển ngôn ngữ
1.Tâm lí
4.Kĩ năng phối hợp hoạt động của cơ thể
2.Thể lực, sức khỏe
7.Rèn chữ viết
6.Tính chú ý có chủ định
3.Năng lực tư duy
1/ CHUẨN BỊ TÂM LÍ CHO TRẺ:
Tạo tâm thế sẵn sàng đi học và chấp nhận nghĩa vụ học tập sắp tới như một điều tất nhiên:
*Giải thích sự khác biệt giữa Mẫu giáo và Tiểu học . cởi mở, giỏi giao tiếp sẽ thích nghi với bạn bè, thầy cô nhanh hơn.
Tạo cho bé thói quen vui chơi cùng nhóm bạn, biết sẻ chia với người khác. Kỹ năng này giúp bé hòa nhập, không khóc nhè và ham thích đến trường.
Tránh “Sốc học đường” khi chuyển đột ngột hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập.
2/ CHUAÅN BÒ THEÅ LÖÏC, SÖÙC KHOEÛ CHO TREÛ:
Nên hình thành cho bé thói quen vận động mỗi ngày ngoài trời như:
* Vui chơi tập thể
* Trò chơi vận động giúp bé khỏe mạnh, dẻo dai ,
*Đạp xe trong công viên ... tinh thần minh mẫn
...
3/ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO TRẺ
*Chú ý phát triển và rèn luyện tính quan sát cho trẻ : cần giao nhiệm vụ trước khi trẻ hành động.
*Những nhiệm vụ đó bắt trẻ ph?i quan sát, so sánh. Từ đó, tr? chú ý đến các chi tiết cần thiết.
4/ CHUẨN KĨ NĂNG PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ THỂ
Rn cc v?n d?ng tinh c?a bn tay, ngĩn tay.
S? ph?i h?p ho?t d?ng c?a m?t v tay.
Rn tu th? ng?i vi?t, v?
Cho trẻ chơi một số hoạt động rèn cơ nhỏ bàn tay:
Nhét bi vào lọ, cài nút áo, cởi giây giày, tháo các nắp chai nhỏ.
Vẽ tô màu các hình, tô chữ. với giấy bút và vẽ đường nét cơ bản..(không viết các con chữ theo ô li, dòng kẻ).
Củng cố kĩ năng giao tiếp nhu : biết chờ đến lượt, lắng nghe và thấu hiểu yêu cầu, phân công hợp tác, chia s?.
5/ GIÚP BÉ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
a) Nhà trường:
Nhiệm vụ chính của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn này là : Tiếp tục mở rộng vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
b) Cha mẹ:
Hướng dẫn cha mẹ trẻ biết cách phát triển ngôn ngữ cho con mình bằng cách tạo cơ hội cho trẻ tham gia trò chuyện cùng mọi người để bé có thể chia sẻ hay trao đổi về bất kỳ điều rắc rối xảy ra ở lớp.
Muốn ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt chúng ta cần:
1. Làm cho cuộc sống của trẻ phong phú, giàu cảm xúc, ấn tượng.
2. Đọc sách, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, hát cho trẻ nghe.
3.D?y cho tr? bi?t nhi?u bi ht, g?i d? b bi?t cch xy d?ng nh?ng cu chuy?n theo trí tu?ng tu?ng c?a mình.
VD: Đánh dấu vào các hình vẽ theo đúng yêu cầu
Tăng dần số lượng hình:
6/ RÈN LUYỆN TÍNH CHÚ Ý CÓ CHỦ ĐỊNH
7/ RÈN CHÖÕ VIEÁT:
*Gắn việc dạy chữ với sự phát triển tự nhiên, xuất phát từ môi trường sống thực, gần gũi và có ý nghĩa với trẻ.
*Việc dạy chữ phải là hoạt động thú vị chứ không áp đặt, hướng tới mục đích xây dựng nhu cầu hứng thú thực sự của bản thân trẻ với việc đọc, viết cụ thể.
*Sử dụng hiệu quả môi trường chữ đa dạng trong lớp, trường.
*Xây dựng, phát triển môi trường thường xuyên với mục đích nâng cao năng lực đọc, viết tự nhiên của trẻ, cho trẻ "tắm" trong môi trường chữ để chủ động tích cực đọc, viết.
Không kỳ vọng cần luyện chữ đẹp ngay ở kỳ đầu lớp 1, để rồi cố “gò trẻ”, làm trẻ sợ học.
không chê bai, kiên trì động viên, hỗ trợ trẻ có khó khăn về viết để trẻ dần dần sẽ vượt qua. Không nên đặt nặng nhiệm vụ giữ vở sạch, rèn chữ đẹp ngay học kỳ1. Cũng không nên bắt trẻ về nhà phải làm nhiều bài tập tô chữ, viết chữ.
Điều quan trọng là người lớn hãy giúp trẻ biết cách cầm bút đúng, và để tâm nhiều hơn đến việc ngồi đúng tư thế, giữ khoảng cách phù hợp giữa vở và mắt.
Trẻ cần được tham gia nhiều các hoạt động đòi hỏi sự vận động tinh, các trò chơi khám phá đòi hỏi khả năng suy nghĩ, sáng tạo.
Quan trọng nhất là tìm mọi cách để nuôi dưỡng hứng thú học đường của trẻ.
*Dạy trẻ ham thích đọc sách, xây dựng các góc đọc sách, thư viện của bé với cách sắp xếp và chỗ đọc thuận tiện.
Sử dụng góc đọc sách nhằm:
Dạy trẻ các kỹ năng, nguyên tắc đọc, cầm sách lật từ trang bìa tới trang cuối, phải đọc từ trái sang phải, từng dòng từ trên xuống dưới cùng, đọc từng trang, không bỏ sót.
Dạy trẻ nhận ra cách người lớn đọc các dấu chấm, phẩy, dấu hỏi, dấu than, móc kép, móc đơn,
Những điểm cần lưu ý để giúp trẻ hòa nhập và đáp ứng được yêu cầu của nhà trường.
Rèn cho trẻ một số kĩ năng giao tiếp cần thiết để nhanh chóng thích nghi, bao gồm:
Kĩ năng:
Chờ đến lượt
Dám phát biểu trước tập thể
Lắng nghe và thấu hiểu yêu cầu
Nhập vai
Chia sẻ, phân công, hợp tác
Tự phục vụ
Những điểm cần lưu ý để giúp trẻ hòa nhập và đáp ứng được yêu cầu của nhà trường.
Cần hướng dẫn trẻ cách ứng xử khi ăn uống ở trường không hợp khẩu vị, khi nhà vệ sinh của trường thiếu tiện nghi so với gia đình…
Cần hướng dẫn trẻ cách tự bảo vệ mình khi bị bạn hiếp đáp, bình tĩnh đối phó với bạn(nhờ thầy cô giải quyết, nhờ các bạn khác phân xử, chờ gặp cha mẹ bạn nhờ họ phân xử) chứ không vội “ra tay”.
Rèn cho bé kỹ năng hoàn thành công việc theo yêu cầu
Những điểm cần lưu ý để giúp trẻ hòa nhập và đáp ứng được yêu cầu của nhà trường.
Không vội vã chê trách, la mắng mà phối hợp với cha, mẹ để nhắc nhở và khuyên trẻ cố gắng tuân thủ theo nội quy đã tự xây dựng.
Những điểm cần lưu ý để giúp trẻ hòa nhập và đáp ứng được yêu cầu của nhà trường.
Nên hướng dẫn phụ huynh:
Những “kĩ thuật” hỗ trợ để giúp trẻ học nhẹ nhàng hơn (như cùng ngồi học với con, lấy giúp đồ dùng học tập, gọt bút chì, bơm mực, quạt mát cho con...).
Thỉnh thoảng có lời khen khi trẻ đã viết đẹp hơn, ngồi đúng tư thế, biết sắp xếp bàn học…
Theo dõi sổ dặn dò để nhắc trẻ hoàn thành nhiệm vụ học tập ở nhà.
Không nên ép buộc, đe dọa, trừng phạt khi trẻ chưa tự giác, trái lại trẻ cần được động viên, khen ngợi thường xuyên.
Những điểm cần lưu ý để giúp trẻ hòa nhập và đáp ứng được yêu cầu của nhà trường.
Chia nhỏ các nhiệm vụ để trẻ thực hiện từng bước.
Hướng dẫn phụ huynh theo dõi sổ dặn dò để nhắc trẻ hoàn thành nhiệm vụ học tập ở nhà.
Đảm bảo thời gian nghỉ giải lao của trẻ sau mỗi bài học, không bắt trẻ ngồi học liền mạch quá lâu (hơn 20 phút).
Giảng dạy theo Chuẩn KT-KN với định hướng cá thể, phù hợp với năng lực của từng học sinh.
Tăng cường hoạt động các ngày hội, học bên ngoài lớp học và thông qua các hoạt động.
Thí điểm thay đổi cách kiểm tra đánh giá
môn tiếng việt.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: quận 1, 2 (P.25) *Nhóm 2: Q.7, H. Củ Chi (P.26)
Nhóm 3: quận 4, 5 (P.27) *Nhóm 4: 8, H. Hóc môn (P.28)
Nhóm 5: quận 9,10 (P.29) *Nhóm 6: quận 11, Phú Nhuận (P.30)
Nhóm 7: quận Bình Thạnh, 12 (P.32)
Nhóm 8: quận Thủ Đức, Tân Bình (P.33)
Nhóm 9: quận Gò Vấp, Bình Tân (P.34)
Nhóm 10: quận Tân Phú, H. Nhà Bè (P.35)
Nhóm 11: quận 6, Bình Chánh (P.36)
Nhóm 12: quận 3, Cần Giờ (P.37)
,
NỘI DUNG THẢO LUẬN
1/ Những giải pháp thay thế việc kiểm tra, đánh giá bằng điểm số nhằm giảm áp lực cho trẻ lớp 1 vào đầu năm học?
2/ Góp ý kiến cho việc thực hiện “Phiếu nhận xét môn Tiếng Việt 1 theo Chuẩn KT-KN” (Nhóm 1,3,7,9,10,12).
3/ Thiết kế “ Phiếu kiểm tra kết quả học tập Tiếng Việt” dành cho HS lớp 1. (Nhóm 2, 4,5,6,8,11).
[email protected]
[email protected]
Những điều giáo viên nên nhớ
1/Hãy vui cùng những thành tích nhỏ bé của học trò và hãy chia sẻ những thất bại của chúng.
2/Hãy cố gắng khơi dậy sự tự tin trong mỗi em HS. Khi đó, chúng sẽ đạt tới nhiều đỉnh cao trong học tập.
3/Hãy bước vào lớp với nụ cười. Khi học sinh chào, hãy nhìn vào mắt từng em để hiểu được tâm trạng của chúng: vui thì chia vui, buồn thì động viên.
Những điều giáo viên nên nhớ
4/Đừng tìm những con đường dễ dàng nhất trong giảng dạy. Như thế, HS sẽ lười suy nghĩ, bạn cần làmcho chúng thấy việc học là lao động thực sự. Điều quan trọng nhất là bạn luôn khích lệ, luôn ở bên chúng khi khó khăn.
5/Hãy nhớ rằng trên lớp, HS phải cảm thấy hấp dẫn và thú vị. Chỉ có sự hấp dẫn mới làm cho các em tập trung và chú ý.
6/Một lần nữa xin nhắc: hãy kiềm chế, bình tĩnh, kiên trì và mềm mỏng.
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HÈ
THÁNG 08/ 2010
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRẺ TỰ TIN KHI VÀO LỚP MỘT
Làm thế nào để trẻ ham thích học tập?
Hầu hết trẻ em bình thường về trí tuệ đến tuổi vào lớp 1 đều hứng thú đi học. Tuy nhiên, để nuôi dưỡng hứng thú và chuyển đổi thành hứng thú nhận thức (biểu hiện ở sự ham học, tự giác học) là vấn đề rất quan trọng.
Những khó khăn mà trẻ mới vào lớp 1 thường gặp :
Chưa thích ứng với môi trường mới, lúng túng trong việc tự chăm lo bản thân khi sinh hoạt cả ngày ở trường (ăn uống, vệ sinh cá nhân…).
Chưa quen ghi nhớ những dặn dò của giáo viên về trang phục, dụng cụ học tập, bài tập… nên thường thiếu sót khi đến trường.
Chưa hiểu, chưa nhớ hết nội quy nhà trường nên dễ sai phạm.
Những khó khăn mà trẻ mới vào lớp 1 thường gặp :
Chưa kiên trì khi học bài, làm bài.
Không biết cách làm quen hoặc ứng xử với bạn mới nên có thể bị lẻ loi hoặc gây ác cảm với bạn.
Nhiệm vụ học tập nhất là tập viết đúng mẫu, viết chữ đẹp là nhiệm vụ khó với trẻ.
Những trẻ học chữ trước khi vào lớp 1 thường không còn hứng thú với các bài học, dễ chủ quan, dễ mất tập trung chú ý.
Cán bộ quản lí và giáo viên sẽ làm gì trước những khó khăn gặp phải của học sinh lớp một?
Xem phim :
Cô không bao giờ bỏ rơi em
5.Phát triển ngôn ngữ
1.Tâm lí
4.Kĩ năng phối hợp hoạt động của cơ thể
2.Thể lực, sức khỏe
7.Rèn chữ viết
6.Tính chú ý có chủ định
3.Năng lực tư duy
1/ CHUẨN BỊ TÂM LÍ CHO TRẺ:
Tạo tâm thế sẵn sàng đi học và chấp nhận nghĩa vụ học tập sắp tới như một điều tất nhiên:
*Giải thích sự khác biệt giữa Mẫu giáo và Tiểu học . cởi mở, giỏi giao tiếp sẽ thích nghi với bạn bè, thầy cô nhanh hơn.
Tạo cho bé thói quen vui chơi cùng nhóm bạn, biết sẻ chia với người khác. Kỹ năng này giúp bé hòa nhập, không khóc nhè và ham thích đến trường.
Tránh “Sốc học đường” khi chuyển đột ngột hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập.
2/ CHUAÅN BÒ THEÅ LÖÏC, SÖÙC KHOEÛ CHO TREÛ:
Nên hình thành cho bé thói quen vận động mỗi ngày ngoài trời như:
* Vui chơi tập thể
* Trò chơi vận động giúp bé khỏe mạnh, dẻo dai ,
*Đạp xe trong công viên ... tinh thần minh mẫn
...
3/ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO TRẺ
*Chú ý phát triển và rèn luyện tính quan sát cho trẻ : cần giao nhiệm vụ trước khi trẻ hành động.
*Những nhiệm vụ đó bắt trẻ ph?i quan sát, so sánh. Từ đó, tr? chú ý đến các chi tiết cần thiết.
4/ CHUẨN KĨ NĂNG PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ THỂ
Rn cc v?n d?ng tinh c?a bn tay, ngĩn tay.
S? ph?i h?p ho?t d?ng c?a m?t v tay.
Rn tu th? ng?i vi?t, v?
Cho trẻ chơi một số hoạt động rèn cơ nhỏ bàn tay:
Nhét bi vào lọ, cài nút áo, cởi giây giày, tháo các nắp chai nhỏ.
Vẽ tô màu các hình, tô chữ. với giấy bút và vẽ đường nét cơ bản..(không viết các con chữ theo ô li, dòng kẻ).
Củng cố kĩ năng giao tiếp nhu : biết chờ đến lượt, lắng nghe và thấu hiểu yêu cầu, phân công hợp tác, chia s?.
5/ GIÚP BÉ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
a) Nhà trường:
Nhiệm vụ chính của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn này là : Tiếp tục mở rộng vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
b) Cha mẹ:
Hướng dẫn cha mẹ trẻ biết cách phát triển ngôn ngữ cho con mình bằng cách tạo cơ hội cho trẻ tham gia trò chuyện cùng mọi người để bé có thể chia sẻ hay trao đổi về bất kỳ điều rắc rối xảy ra ở lớp.
Muốn ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt chúng ta cần:
1. Làm cho cuộc sống của trẻ phong phú, giàu cảm xúc, ấn tượng.
2. Đọc sách, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, hát cho trẻ nghe.
3.D?y cho tr? bi?t nhi?u bi ht, g?i d? b bi?t cch xy d?ng nh?ng cu chuy?n theo trí tu?ng tu?ng c?a mình.
VD: Đánh dấu vào các hình vẽ theo đúng yêu cầu
Tăng dần số lượng hình:
6/ RÈN LUYỆN TÍNH CHÚ Ý CÓ CHỦ ĐỊNH
7/ RÈN CHÖÕ VIEÁT:
*Gắn việc dạy chữ với sự phát triển tự nhiên, xuất phát từ môi trường sống thực, gần gũi và có ý nghĩa với trẻ.
*Việc dạy chữ phải là hoạt động thú vị chứ không áp đặt, hướng tới mục đích xây dựng nhu cầu hứng thú thực sự của bản thân trẻ với việc đọc, viết cụ thể.
*Sử dụng hiệu quả môi trường chữ đa dạng trong lớp, trường.
*Xây dựng, phát triển môi trường thường xuyên với mục đích nâng cao năng lực đọc, viết tự nhiên của trẻ, cho trẻ "tắm" trong môi trường chữ để chủ động tích cực đọc, viết.
Không kỳ vọng cần luyện chữ đẹp ngay ở kỳ đầu lớp 1, để rồi cố “gò trẻ”, làm trẻ sợ học.
không chê bai, kiên trì động viên, hỗ trợ trẻ có khó khăn về viết để trẻ dần dần sẽ vượt qua. Không nên đặt nặng nhiệm vụ giữ vở sạch, rèn chữ đẹp ngay học kỳ1. Cũng không nên bắt trẻ về nhà phải làm nhiều bài tập tô chữ, viết chữ.
Điều quan trọng là người lớn hãy giúp trẻ biết cách cầm bút đúng, và để tâm nhiều hơn đến việc ngồi đúng tư thế, giữ khoảng cách phù hợp giữa vở và mắt.
Trẻ cần được tham gia nhiều các hoạt động đòi hỏi sự vận động tinh, các trò chơi khám phá đòi hỏi khả năng suy nghĩ, sáng tạo.
Quan trọng nhất là tìm mọi cách để nuôi dưỡng hứng thú học đường của trẻ.
*Dạy trẻ ham thích đọc sách, xây dựng các góc đọc sách, thư viện của bé với cách sắp xếp và chỗ đọc thuận tiện.
Sử dụng góc đọc sách nhằm:
Dạy trẻ các kỹ năng, nguyên tắc đọc, cầm sách lật từ trang bìa tới trang cuối, phải đọc từ trái sang phải, từng dòng từ trên xuống dưới cùng, đọc từng trang, không bỏ sót.
Dạy trẻ nhận ra cách người lớn đọc các dấu chấm, phẩy, dấu hỏi, dấu than, móc kép, móc đơn,
Những điểm cần lưu ý để giúp trẻ hòa nhập và đáp ứng được yêu cầu của nhà trường.
Rèn cho trẻ một số kĩ năng giao tiếp cần thiết để nhanh chóng thích nghi, bao gồm:
Kĩ năng:
Chờ đến lượt
Dám phát biểu trước tập thể
Lắng nghe và thấu hiểu yêu cầu
Nhập vai
Chia sẻ, phân công, hợp tác
Tự phục vụ
Những điểm cần lưu ý để giúp trẻ hòa nhập và đáp ứng được yêu cầu của nhà trường.
Cần hướng dẫn trẻ cách ứng xử khi ăn uống ở trường không hợp khẩu vị, khi nhà vệ sinh của trường thiếu tiện nghi so với gia đình…
Cần hướng dẫn trẻ cách tự bảo vệ mình khi bị bạn hiếp đáp, bình tĩnh đối phó với bạn(nhờ thầy cô giải quyết, nhờ các bạn khác phân xử, chờ gặp cha mẹ bạn nhờ họ phân xử) chứ không vội “ra tay”.
Rèn cho bé kỹ năng hoàn thành công việc theo yêu cầu
Những điểm cần lưu ý để giúp trẻ hòa nhập và đáp ứng được yêu cầu của nhà trường.
Không vội vã chê trách, la mắng mà phối hợp với cha, mẹ để nhắc nhở và khuyên trẻ cố gắng tuân thủ theo nội quy đã tự xây dựng.
Những điểm cần lưu ý để giúp trẻ hòa nhập và đáp ứng được yêu cầu của nhà trường.
Nên hướng dẫn phụ huynh:
Những “kĩ thuật” hỗ trợ để giúp trẻ học nhẹ nhàng hơn (như cùng ngồi học với con, lấy giúp đồ dùng học tập, gọt bút chì, bơm mực, quạt mát cho con...).
Thỉnh thoảng có lời khen khi trẻ đã viết đẹp hơn, ngồi đúng tư thế, biết sắp xếp bàn học…
Theo dõi sổ dặn dò để nhắc trẻ hoàn thành nhiệm vụ học tập ở nhà.
Không nên ép buộc, đe dọa, trừng phạt khi trẻ chưa tự giác, trái lại trẻ cần được động viên, khen ngợi thường xuyên.
Những điểm cần lưu ý để giúp trẻ hòa nhập và đáp ứng được yêu cầu của nhà trường.
Chia nhỏ các nhiệm vụ để trẻ thực hiện từng bước.
Hướng dẫn phụ huynh theo dõi sổ dặn dò để nhắc trẻ hoàn thành nhiệm vụ học tập ở nhà.
Đảm bảo thời gian nghỉ giải lao của trẻ sau mỗi bài học, không bắt trẻ ngồi học liền mạch quá lâu (hơn 20 phút).
Giảng dạy theo Chuẩn KT-KN với định hướng cá thể, phù hợp với năng lực của từng học sinh.
Tăng cường hoạt động các ngày hội, học bên ngoài lớp học và thông qua các hoạt động.
Thí điểm thay đổi cách kiểm tra đánh giá
môn tiếng việt.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: quận 1, 2 (P.25) *Nhóm 2: Q.7, H. Củ Chi (P.26)
Nhóm 3: quận 4, 5 (P.27) *Nhóm 4: 8, H. Hóc môn (P.28)
Nhóm 5: quận 9,10 (P.29) *Nhóm 6: quận 11, Phú Nhuận (P.30)
Nhóm 7: quận Bình Thạnh, 12 (P.32)
Nhóm 8: quận Thủ Đức, Tân Bình (P.33)
Nhóm 9: quận Gò Vấp, Bình Tân (P.34)
Nhóm 10: quận Tân Phú, H. Nhà Bè (P.35)
Nhóm 11: quận 6, Bình Chánh (P.36)
Nhóm 12: quận 3, Cần Giờ (P.37)
,
NỘI DUNG THẢO LUẬN
1/ Những giải pháp thay thế việc kiểm tra, đánh giá bằng điểm số nhằm giảm áp lực cho trẻ lớp 1 vào đầu năm học?
2/ Góp ý kiến cho việc thực hiện “Phiếu nhận xét môn Tiếng Việt 1 theo Chuẩn KT-KN” (Nhóm 1,3,7,9,10,12).
3/ Thiết kế “ Phiếu kiểm tra kết quả học tập Tiếng Việt” dành cho HS lớp 1. (Nhóm 2, 4,5,6,8,11).
[email protected]
[email protected]
Những điều giáo viên nên nhớ
1/Hãy vui cùng những thành tích nhỏ bé của học trò và hãy chia sẻ những thất bại của chúng.
2/Hãy cố gắng khơi dậy sự tự tin trong mỗi em HS. Khi đó, chúng sẽ đạt tới nhiều đỉnh cao trong học tập.
3/Hãy bước vào lớp với nụ cười. Khi học sinh chào, hãy nhìn vào mắt từng em để hiểu được tâm trạng của chúng: vui thì chia vui, buồn thì động viên.
Những điều giáo viên nên nhớ
4/Đừng tìm những con đường dễ dàng nhất trong giảng dạy. Như thế, HS sẽ lười suy nghĩ, bạn cần làmcho chúng thấy việc học là lao động thực sự. Điều quan trọng nhất là bạn luôn khích lệ, luôn ở bên chúng khi khó khăn.
5/Hãy nhớ rằng trên lớp, HS phải cảm thấy hấp dẫn và thú vị. Chỉ có sự hấp dẫn mới làm cho các em tập trung và chú ý.
6/Một lần nữa xin nhắc: hãy kiềm chế, bình tĩnh, kiên trì và mềm mỏng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Xuân Thuỷ
Dung lượng: 33,36MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)