TL tích hợp GDBVMT ở Tiểu học

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Ủy | Ngày 12/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: TL tích hợp GDBVMT ở Tiểu học thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1


tích hợp giáo dục
bảo vệ môi trường trong C�C môn h?C

2

Mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ M«i tr­êng vµ
gi¸o dôc b¶o vÖ
m«i tr­êng
3
TÌM
HIỂU
VỀ
MÔI
TRƯỜNG
CHỨC
NĂNG
CỦA
MÔI
TRƯỜNG
Ô
NHIỄM
MÔI
TRƯỜNG
GIÁO
DỤC
BẢO
VỆ
MÔI
TRƯỜNG
MỤC
TIÊU,
TẦM
QUAN
TRỌNG
GD
BVMT
TRONG
TRƯỜNG
TH
CÁCH
THỨC
ĐƯA
ND
GD
BVMT
VÀO
TRƯỜNG
TH
Những lưu ý về GDBVMT
4
( Chia 5 nhóm : 1 nhóm/hoạt động)
Hoạt động 1
Căn cứ vào kinh nghiệm, kiến thức và các thông tin, tài liệu về môi trường mà bạn biết, hãy thảo luận câu hỏi sau:
1- Môi trường là gì?
2- Thế nào là môi trường sống?
3- Quan niệm về môi trường sống chung quanh của bạn ?
5

Hoạt động 2
Học viên độc lập suy nghĩ sau đó trao đổi trong nhóm về vấn đề sau:
1. Môi trường có những chức năng cơ bản nào?
2. Mỗi bạn cho ví dụ về một chức năng cụ thể tại cộng đồng, địa phương mình ?
6
Hoạt động 3

Thảo luận trong nhóm các câu hỏi sau:
Thế nào là ô nhiễm môi trường ?
Nêu một số ví dụ ô nhiễm MT tại tỉnh BP và huyện, xã các bạn . Nguyên nhân của tình trạng đó?
7

Ho¹t ®éng 4
B»ng sù hiÓu biÕt vµ qua c¸c ph­¬ng tiÖn th«ng tin, b¹n h·y suy nghÜ vµ trao ®æi trong nhãm vÒ c¸c vÊn ®Ò sau:
ThÕ nµo lµ gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng?
Nªu sù cÇn thiÕt ph¶i gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng t¹i ®Þa ph­¬ng , tr­êng b¹n ?
8

Hoạt động 5
Dựa trên những kiến thức cơ bản về môi trường và GDBVMT mà bạn đã biết, dựa trên những kinh nghiệm dạy học, hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:

1. Xác định mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học.
2. Nêu tầm quan trọng của việc GDBVMT trong trường tiểu học của bạn .
9





Khái niệm về môi trường
10
Hoạt động 1
Căn cứ vào kinh nghiệm, kiến thức về môi trường và các thông tin về môi trường trên các phương tiện thông tin mà bạn biết, hãy thảo luận câu hỏi sau:
1- Môi trường là gì?
2- Thế nào là môi trường sống?
3- Quan niệm về môi trường sống chung quanh của bạn?
11

Thế nào là môi trường?

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
12
M«i tr­êng tù nhiªn
Bao gåm c¸c nh©n tè thiªn nhiªn nh­ vËt lý, hãa häc, sinh häc tån t¹i ngoµi ý muèn cña con ng­êi, nh­ng còng Ýt nhiÒu chÞu t¸c ®éng cña con ng­êi. §ã lµ ¸nh s¸ng mÆt trêi, nói s«ng, biÓn c¶, kh«ng khÝ, ®éng, thùc vËt, ®Êt n­íc… M«i tr­êng tù nhiªn cho ta kh«ng khÝ ®Ó thë, ®Êt ®Ó x©y dùng nhµ cöa, trång cÊy, ch¨n nu«i, cung cÊp cho con ng­êi c¸c lo¹i tµi nguyªn cÇn cho s¶n xuÊt, tiªu thô vµ lµ n¬i chøa ®ùng, ®ång hãa c¸c chÊt th¶i, cung cÊp cho ta c¶nh ®Ñp ®Ó gi¶i trÝ, lµm cho cuéc sèng con ng­êi thªm phong phó.
13
Môi trường xã hội
Là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định . ở các cấp khác nhau như: Liên hợp quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,. Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với thế giới sinh vật khác.
14
15
16
chức năng của môi trường
17
Chức năng chủ yếu
của môi trường
MôI trường
Không gian sống
của con người
Lưu trữ và cung cấp
các nguồn thông tin
Chứa đựng các phế thải
Do con người tạo ra
Chứa đựng các nguồn
Tài nguyên thiên nhiên
18
Môi trường cung cấp không gian sống của con người và các loài sinh vật
Khoảng không gian nhất định do môi trường tự nhiên đem lại, phục vụ cho các hoạt động sống con người như không khí để thở, nước để uống, lương thực, thực phẩm.
Con người trung bình mỗi ngày cần 4m3 không khí sạch để thở, 2,5 lít nước để uống, một lượng lương thực thực phẩm để sản sinh ra khoảng 2000 -2400 calo năng lượng nuôi sống con người.
Như vậy, môi trường phải có khoảng không gian thích hợp cho mỗi con người được tính bằng m2 hay hecta đất để ở, sinh hoạt và sản xuất.
19
Môi trường cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
Để tồn tại và phát triển, con người cần các nguồn tài nguyên để tạo ra của cải vật chất, năng lượng cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất và quản lí. Các nguồn tài nguyên gồm:
- Rừng: cung cấp gỗ, củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm.
- Các thủy vực cung cấp nguồn nước, thuỷ hải sản, năng lượng, giao thông thuỷ và địa bàn vui chơi giải trí.
- Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, gió, mưa.
- Các loại khoáng sản, dầu mỏ cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống.
20
Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp các
nguồn thông tin
Con người biết được nhiều điều bí ẩn trong quá khứ do các hiện vật, di chỉ phát hiện được trong khảo cổ học; liên kết hiện tại và quá khứ, con người đã dự đoán được những sự kiện trong tương lai. Những phản ứng sinh lí của cơ thể các sinh vật đã thông báo cho con người những sự cố như bão, mưa, động đất, núi lửa. Môi trường còn lưu trữ, cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các loài động vật, các hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên.
21
Môi trường là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống.
Con người đã thải các chất thải vào môi trường. Các chất thải dưới sự tác động của các vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác như nhiệt độ, độ ẩm, không khí... sẽ bị phân huỷ, biến đổi. Từ chất thải bỏ đi có thể biến thành các chất dinh dưỡng nuôi sống cây trồng và nhiều sinh vật khác, làm cho các chất thải trở lại trạng thái nguyên liệu của tự nhiên. Nhưng sự gia tăng dân số, đô thị hoá, công nghiệp hoá làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng dẫn đến nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên quá tải, gây ô nhiễm môi trường.
22



Ô nhiễm môi trường


23
Hoạt động 3

Thảo luận trong nhóm các câu hỏi sau:
Thế nào là ô nhiễm môi trường ?
Nêu một số ví dụ ô nhiễm MT tại tỉnh BP và huyện, xã các bạn . Nguyên nhân của tình trạng đó?
24
¤ nhiÔm m«i tr­êng hiÓu mét c¸ch ®¬n gi¶n lµ:
Lµm bÈn, lµm tho¸i ho¸ m«i tr­­êng sèng.
Lµm biÕn ®æi m«i tr­êng theo h­íng tiªu cùc toµn thÓ hay mét phÇn b»ng nh÷ng chÊt g©y t¸c h¹i (chÊt g©y « nhiÔm). Sù biÕn ®æi m«i tr­êng nh­ vËy lµm ¶nh h­­ëng trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp tíi ®êi sèng con ng­êi vµ sinh vËt, g©y t¸c h¹i cho n«ng nghiÖp, c«ng nghiÖp vµ lµm gi¶m chÊt l­îng cuéc sèng cña con ng­êi.
Nguyªn nh©n g©y « nhiÔm m«i tr­êng lµ do sinh ho¹t hµng ngµy vµ ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ng­êi, nh­ trång trät, ch¨n nu«i, c¸c ho¹t ®éng c«ng nghiÖp, chiÕn tranh vµ c«ng nghÖ quèc phßng.
25
26
27
28
Vấn đề môi trường toàn cầu hiện nay
- Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăng.
+ Gia tăng nồng độ CO2 và SO2 trong khí quyển.
+ Cạn kiệt các nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên rừng, đất rừng, nước.
+ Nhiều hệ sinh thái bị mất cân bằng nghiêm trọng, không còn khă năng tự điều chỉnh.
+ Nhiệt độ trái đất tăng
+ Mực nước biển có thể dâng cao từ 25 - 140cm do băng tan.
+ Gia tăng tần suất thiên tai như bão, động đất, phun trào núi lửa, cháy rừng, sóng thần,...
- Suy giảm tầng ôzôn
- Tài nguyên bị suy thoái: tài nguyên đất, rừng.
Ô nhiễm môi trường đang xảy ra với quy mô rộng.
29
Hiện trạng môi trường Việt Nam�:

- Suy thoái môi trường đất: diện tích đất thoái hoá chiếm trên 50% diện tích đất tự nhiên của cả nước.
- Suy thoái rừng: năm 1943 , Việt Nam có khoảng 14, 3 triệu ha rừng (43%), đầu năm 1999 chỉ còn 9,6 ha rừng (28,8%) . Trong đó 8,2 triệu ha rừng tự nhiên , còn 1,4 triệu ha rừng trồng.
- Suy giảm hệ thống sinh học: Việt Nam được coi là 15 trung tâm đa dạng sinh học cao trên thế giới. Sự đa dạng sinh học thể hiện ở thành phần loài sinh vật, đồng thời còn thể hiện ở sự đa dạng các kiểu cảnh quan, các hệ sinh thái. Những năm gần đây, đa dạng sinh học đã bị suy giảm hoặc mất nơi sinh cư do khai thác, săn bắn quá mức và do ô nhiễm môi trường.
- Ô nhiễm môi trường không khí: một số thành phố ô nhiễm bụi tới mức trầm trọng,
- Ô nhiễm môi trường nước.
- Quản lí chắt thải rắn: Hiệu quả thu gom thấp, hiệu quả xử lí chưa đạt yêu cầu, chưa có phương tiện đầy đủ và thích hợp để xử lí chất thải nguy hại.
30
31
Nguyên nhân tạo nên hiện trạng môi trường VN

Nhận thức về môi trường và BVMT thấp.
Thiếu công nghệ khai thác tài nguyên phù hợp.
Sử dụng không đúng kĩ thuật canh tác đất; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng kĩ thuật và bị lạm dụng.
Khai thác gỗ, săn thú rừng bừa bãi dẫn đến suy kiệt tài nguyên rừng.
Hoạt động khai thác dầu mỏ làm chết và huỷ hoại nhiều tài sản biển,...
Hoạt động công nghiệp tạo ra chất gây ô nhiễm nước và không khí.
Sự phát triển các khu đô thị, khu công nghiệp, du lịch đổ bỏ các loại chất thải vào môi trường.
Sự gia tăng dân số.
* Liên hệ tại địa phương ..
32
33
34

Gi¸o dôc
b¶o vÖ m«i tr­êng
35

Kh¸i niÖm vÒ Gi¸o dôc
b¶o vÖ m«i tr­êng
36

Ho¹t ®éng 4
B»ng sù hiÓu biÕt vµ qua c¸c ph­¬ng tiÖn th«ng tin, b¹n h·y suy nghÜ vµ trao ®æi trong nhãm vÒ c¸c vÊn ®Ò sau:
ThÕ nµo lµ gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng?
Nªu sù cÇn thiÕt ph¶i gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng t¹i ®Þa ph­¬ng b¹n ?
37
Giáo dục bảo vệ môi trường là gì?

Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục nhằm giúp con người có được sự hiểu biết về môi trường, kĩ năng sống và làm việc. trong môi trường phát triển bền vững.
38
Tại sao phải giáo dục bảo vệ môi trường?

Môi trường Việt Nam và trên thế giới đang bị ô nhiễm và bị suy thoái nghiêm trọng đã gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của một bộ phận lớn cư dân trên trái đất.
Bảo vệ môi trường sống là bảo vệ ngôi nhà chung của nhân loại. Bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách, nóng bỏng không chỉ ở Việt Nam mà cả trên toàn thế giới

* Liên hệ tại địa phương .
39
40
41
42
43






Mục tiêu
giáo dục bảo vệ môi trường
44

Hoạt động 5
Dựa trên những kiến thức cơ bản về môi trường và GDBVMT mà bạn đã biết, dựa trên những kinh nghiệm dạy học về BVMT qua môn học ở tiểu học, hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:

1. Xác định mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học. 2. Nêu tầm quan trọng của việc GDBVMT trong trường tiểu học c?a b?n .
45
Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường
ở cấp tiểu học
- Về kiến thức:
Giúp cho học sinh biết và bước đầu hiểu:
+ Các thành phần môi trường và quan hệ giữa chúng: đất, nước, không khí, ánh sáng, động thực vật.
+ Mối quan hệ giữa con người và các thành phần của môi trường.
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh: môi trường nhà ở, lớp, trường học, thôn xóm, bản làng, phố phường.
46
Về kĩ năng- hành vi:
+ Sống hòa hợp, gần gũi với thiên nhiên.
+ Sống ngăn nắp, vệ sinh.
+ Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi như trồng và chăm sóc cây xanh, làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
+ Sống tiết kiệm, chia sẻ và hợp tác.
47
-Về thái độ- tình cảm:
+ Có tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên, yêu quý gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước.
+ Có thái độ thân thiện với môi trường.
+ Có ý thức: quan tâm đến các vấn đề môi trường ; giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường xung quanh.
KT
48
49
50
GDBVMT nhằm:
Hiểu biết bản chất các vấn đề môi trường. (được giáo dục các kiến thức về môi trường).
Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển đối với bản thân họ cũng như đối với cộng đồng, quốc gia của họ và quốc tế. (xây dựng thái độ, cách đối xử thân thiện với môi trường).
Có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực trong việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp lí và khôn ngoan các tài nguyên thiên nhiên để họ có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi họ ở và làm việc. (khả năng hành động cụ thể).
51
52
53
CÁCH THỨC ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC BVMT
VÀO TRƯỜNG TH
54
Hoạt động 6:
Mỗi học viên tự xem tài liệu và trao đổi theo cặp về các câu sau :
1. Nêu những cách thức đưa nội dung giáo dục BVMT vào trường TH ?
2. Bạn hiểu ntn về nguyên tắc tích hợp GDBVMT ?
2. Nêu 3 mức độ tích hợp, lồng ghép GD BVMT có thể thực hiện ở trường bạn ?
55
NHỮNG CÁCH THỨC :

- Tích hợp, lồng ghép nội dung GDBVMT vào các môn học.
- Nội dung của hoạt động GD NGLL.
- Liên hệ GD về môi trường địa phương .
56
NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP:
GD BVMT là lĩnh vực GD liên ngành, tích hợp vào các môn học và hoạt động.
Không phải là ghép thêm như bộ môn riêng, chủ đề nghiên cứu mà là hướng hội nhập vào chương trình .
Ng/tắc tích hợp là khai thác, lồng ghép nội dung BVMT vào bài học : phù hợp, tự nhiên, sinh động, gắn thực tế, không làm quá tải bài học .
57
MỨC ĐỘ TÍCH HỢP :
Có 3 mức độ tích hợp, lồng ghép:
Mức độ toàn phần.
Mức độ bộ phận .
Mức độ liên hệ .

* Liên hệ tại trường, bản thân …
58
59
VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý VỀ GD
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
60
PHƯƠNG PHÁP GDBVMT:
Đổi mới PP -> phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của Hs.
Chú trọng thực hành, hình thành KN,TĐ và hành vi tích cực cho HS.
Hs có thể tham gia hiệu quả vào hoạt động BVMT của nhà trường, cộng đồng, địa phương phù hợp đối tượng .
GV lựa chọn PP phù hợp với việc tiếp cận GD về- trong- vì môi trường.
61
NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GDBVMT:

Theo tài liệu của Bộ GD-ĐT.
Vận dụng phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của trường, địa phương.
Gắn nội dung GDBVMT với các vấn đề về môi trường của trường, cộng đồng .
62
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GD BVMT :

Lồng ghép trong kiểm tra đánh giá của từng môn học.
Chú ý kiểm tra sự vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề về BVMT trong cuộc sống thực tiễn .

- - - 0 - - -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Ủy
Dung lượng: 6,56MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)