Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Minh |
Ngày 12/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Mỗi khi nhắc đến 1000 năm Bắc thuộc mỗi người dân chúng ta lại cảm thấy tủi và vô cùng xúc động . Trong thời gian ấy đã có biết bao người chồng, người cha phải xa nhà mà không biết ngày nào trở về để lại sau lưng họ những đứa con, người vợ. Những người ấy luôn sống trong sự chờ đợi và mong ngày gia đình đoàn tụ.Cảm động trước những mất mát đó Đặng Trần Côn đã viết nên bà thơ bất hủ “Chinh phụ ngâm”.
Đặng Trần Côn(?-?) người làng Nhân Mục, Hà Nội. Ngoài tác phẩm chính là “Chinh phụ ngâm”, ông còn để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị. Trước cảnh đau thương mất mát của người dân lúc bấy giờ tác phẩm ấy đã ra đời.Chinh phụ ngâm gồm 478câu theo thể trường đoản cú. Bài thơ nói lên sự oán ghét chiến tranh phi nghĩa, đậc biệt thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.Và có lẽ hay nhất, chinh phục lòng độc giả nhất là đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
Đoạn trích nói về tâm trạng và tình cảnh người chinh phụ phải sống cô đơn lẻ loi, buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh giặc, không có tin tức, không rõ ngày trở về.
Mở đầu bài thơ tác giả đã mở ra cho người đọc một khung cảnh hiu quạnh vắng vẻ:
“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngoài rèm thưa rủ thác đòi phen”
Chỉ với hai từ “hiên vắng” và “ ngoài rèm” chúng ta có thẻ tự hỏi tại sao hiên mà lại vắng đồng thời người ching phụ làm gì mà đi ra rồi lại đi vào, đi vào rồi lại đi ra, một hành động vô thức tương tự lại diễn ra kéo rèm rồi lại buông rèm cứ thế tạo nên liên hồi. Chẳng hay người chinh phụ này không có việc gì làm chăng?Không hành động đó được gợi lên cho người đọc thấy rằng cuộc sống cô đơn buồn tẻ đã khiến con người ta phải đếm thời gian mong cho những ngày đó qua đi.
Sự chờ đợi của người phụ nữ được đặt tất cả vào con chim khách kia “Ngoài rèm thước chẳng mách tin”.V à thế là một câu hỏi tu từ đã xuất hiện”Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?”Tự hỏi lòng không biết những tâm trạng của mình có ai biết chăng chính vì vậy nàng đã tìm đến “ đèn” đẻ tìm sự đồng cảm. Thế nhưng đèn chỉ là vật vô tri vô giác có hiểu được những tâm sự đó đâu:
“Đèn có biết dường bằng chẳng biết
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi”
Nỗi buồn chồng chất nỗi buồn nên chẳng thành lời.Nhìn thấy hoa đèn người phụ nữ ấy lại liên tưởng đến thân phận của mình.Nàng thương cho hoa đèn thương cho thân phận của mình.Tâm trạng của nàng đã vô cùng đau đớn và tủi khổ vậy mà người chinh phụ lại nghe thấy tiếng gà. Tiếng gà không như bình thường, đó là tiếng gáy eo óc, dường như trong đó có tiếng nấc:
“Gà eo óc gáy sương năm trống”
Trong tiếng gà gáy có tiếng nấc đó chính là tiếng nấc của người chinh phụ. Qua hình ảnh đó đọc giả có thể thấy rằng chinh phụ không hề ngủ mà lại thao thức cùng dòng lệ buông, pha chút xé lòng khi nghe trong tim mình những tiếng bi thương eo óc của gà.Âm thanh đau thương ấy lại xuất hiện khung cảnh khiến người đọc phải quạnh lòng.
“Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên.’’
Cành hoa hoè lại rủ mình trong bóng đêm, phất phơ nhìn thấy hình ấy người chinh phụ càng thêm xót xa hơn.Mỗi phút mối giây của nàng dài tựa như niên.
“Khắc giờ đằng đẵng như niên.”
Mối sầu của người chinh phụ lại càng sâu hơn khi tác giả sử dụng từ “dằng dặc”.” Dằng dặc”thường được dùng để thể hiện chiều sâu mà ở đây còn được dùng để nói độ dài.
“Mối sầu dằng dặc tưa miền biển xa.”
Chính vì vậy nàng đã đốt hương, soi gương, gảy đàn để vơi đi nỗi buồn của mình:
“Hương gượng đốt hồn đà mê mải
Gương gượng soi lệ lại châu chan
Sắc cầm gượng gảy ngón đàn
Dây uyên khinh đứt phím loan ngại chùng.”
Nàng cố đốt hương để an ủi lòng mình cũng một phần muốn cầu nguyện cho chồng được bình an trở về.Thế nhưng điều đó cũng chẳng có tác dụng gì trong việc vơi đi nỗi buồn của nàng.Rồi nàng tìm đến chiếc gương mong sao có thể thay đổi được điều gì đó và rồi “lệ lại châu chan”.Khi dõi theo nhữnghành động của người chinh phụ ắc rằng độc giả sẽ rất thắc mắc tại sao lệ lại châu chan?Vâng, nàng khóc vì nhớ người chinh phu đồng thời buồn vì soi gương là để ai nhìn đây.Người chinh phụ ấy càng đau buồn
Đặng Trần Côn(?-?) người làng Nhân Mục, Hà Nội. Ngoài tác phẩm chính là “Chinh phụ ngâm”, ông còn để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị. Trước cảnh đau thương mất mát của người dân lúc bấy giờ tác phẩm ấy đã ra đời.Chinh phụ ngâm gồm 478câu theo thể trường đoản cú. Bài thơ nói lên sự oán ghét chiến tranh phi nghĩa, đậc biệt thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.Và có lẽ hay nhất, chinh phục lòng độc giả nhất là đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
Đoạn trích nói về tâm trạng và tình cảnh người chinh phụ phải sống cô đơn lẻ loi, buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh giặc, không có tin tức, không rõ ngày trở về.
Mở đầu bài thơ tác giả đã mở ra cho người đọc một khung cảnh hiu quạnh vắng vẻ:
“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngoài rèm thưa rủ thác đòi phen”
Chỉ với hai từ “hiên vắng” và “ ngoài rèm” chúng ta có thẻ tự hỏi tại sao hiên mà lại vắng đồng thời người ching phụ làm gì mà đi ra rồi lại đi vào, đi vào rồi lại đi ra, một hành động vô thức tương tự lại diễn ra kéo rèm rồi lại buông rèm cứ thế tạo nên liên hồi. Chẳng hay người chinh phụ này không có việc gì làm chăng?Không hành động đó được gợi lên cho người đọc thấy rằng cuộc sống cô đơn buồn tẻ đã khiến con người ta phải đếm thời gian mong cho những ngày đó qua đi.
Sự chờ đợi của người phụ nữ được đặt tất cả vào con chim khách kia “Ngoài rèm thước chẳng mách tin”.V à thế là một câu hỏi tu từ đã xuất hiện”Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?”Tự hỏi lòng không biết những tâm trạng của mình có ai biết chăng chính vì vậy nàng đã tìm đến “ đèn” đẻ tìm sự đồng cảm. Thế nhưng đèn chỉ là vật vô tri vô giác có hiểu được những tâm sự đó đâu:
“Đèn có biết dường bằng chẳng biết
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi”
Nỗi buồn chồng chất nỗi buồn nên chẳng thành lời.Nhìn thấy hoa đèn người phụ nữ ấy lại liên tưởng đến thân phận của mình.Nàng thương cho hoa đèn thương cho thân phận của mình.Tâm trạng của nàng đã vô cùng đau đớn và tủi khổ vậy mà người chinh phụ lại nghe thấy tiếng gà. Tiếng gà không như bình thường, đó là tiếng gáy eo óc, dường như trong đó có tiếng nấc:
“Gà eo óc gáy sương năm trống”
Trong tiếng gà gáy có tiếng nấc đó chính là tiếng nấc của người chinh phụ. Qua hình ảnh đó đọc giả có thể thấy rằng chinh phụ không hề ngủ mà lại thao thức cùng dòng lệ buông, pha chút xé lòng khi nghe trong tim mình những tiếng bi thương eo óc của gà.Âm thanh đau thương ấy lại xuất hiện khung cảnh khiến người đọc phải quạnh lòng.
“Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên.’’
Cành hoa hoè lại rủ mình trong bóng đêm, phất phơ nhìn thấy hình ấy người chinh phụ càng thêm xót xa hơn.Mỗi phút mối giây của nàng dài tựa như niên.
“Khắc giờ đằng đẵng như niên.”
Mối sầu của người chinh phụ lại càng sâu hơn khi tác giả sử dụng từ “dằng dặc”.” Dằng dặc”thường được dùng để thể hiện chiều sâu mà ở đây còn được dùng để nói độ dài.
“Mối sầu dằng dặc tưa miền biển xa.”
Chính vì vậy nàng đã đốt hương, soi gương, gảy đàn để vơi đi nỗi buồn của mình:
“Hương gượng đốt hồn đà mê mải
Gương gượng soi lệ lại châu chan
Sắc cầm gượng gảy ngón đàn
Dây uyên khinh đứt phím loan ngại chùng.”
Nàng cố đốt hương để an ủi lòng mình cũng một phần muốn cầu nguyện cho chồng được bình an trở về.Thế nhưng điều đó cũng chẳng có tác dụng gì trong việc vơi đi nỗi buồn của nàng.Rồi nàng tìm đến chiếc gương mong sao có thể thay đổi được điều gì đó và rồi “lệ lại châu chan”.Khi dõi theo nhữnghành động của người chinh phụ ắc rằng độc giả sẽ rất thắc mắc tại sao lệ lại châu chan?Vâng, nàng khóc vì nhớ người chinh phu đồng thời buồn vì soi gương là để ai nhìn đây.Người chinh phụ ấy càng đau buồn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Minh
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)