Tin7 tiet 54
Chia sẻ bởi Lê Văn Tứ |
Ngày 02/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: tin7 tiet 54 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
1
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
1. Ảnh hưởng của nồng độ:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
3. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
4. Ảnh hưởng của chất xúc tác:
5. Ảnh hưởng của áp suất:
III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2ml dung dịch HCl, thêm vào ống (1) 1ml nước cất.
Cho 2 mẫu Zn có khối lượng tương đương nhau vào hai ống nghiệm trên.
Quan sát hiện tượng, nhận xét?
Thí nghiệm 1:
Nhận xét: Ống nghiệm (2) bọt khí thoát ra nhiều hơn
Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
1. Ảnh hưởng của nồng độ:
Đối với phản ứng có chất khí tham gia, yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
2. Ảnh hưởng của áp suất:
Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
Thí nghiệm 2:
Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2ml dung dịch HCl, đun nóng ống nghiệm (1) .
Cho 2 mẫu Zn có khối lượng tương đương nhau vào hai ống nghiệm trên.
Quan sát hiện tượng, nhận xét?
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
1. Ảnh hưởng của nồng độ:
2. Ảnh hưởng của áp suất :
Nhận xét: Ở ống nghiệm (1) khí H2 thoát ra nhiều hơn, tốc độ phản ứng ở ống (1) nhanh hơn.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
1. Ảnh hưởng của nồng độ:
2. Ảnh hưởng của áp suất :
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Thí nghiệm 3:
Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2ml dung dịch HCl,
Cho 2 mẫu Zn có khối lượng tương đương nhau, kích thước hạt khác nhau vào hai ống nghiệm trên.
Quan sát hiện tượng, nhận xét?
Nhân xét: Ở ống nghiệm có hạt Zn kích thước nhỏ hiện tượng sủi bọt khí nhiều hơn, tốc độ phản ứng ở ông nghiệm này nhanh hơn.
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt:
Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
1. Ảnh hưởng của nồng độ:
2. Ảnh hưởng của áp suất :
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Thí nghiệm 4:
Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2ml dung dịch H2O2, thêm vào ống nghiệm (1) một ít bột MnO2(nhỏ hơn hạt tiêu).
Cho 2 mẫu Zn có khối lượng tương đương nhau vào hai ống nghiệm trên.
Quan sát hiện tượng, nhận xét?
Nhân xét: Ở ống nghiệm (1) có hiện tượng sủi bọt khí nhiều hơn, tốc độ phản ứng ở ông nghiệm (1) nhanh hơn, lượng MnO2 vẫn còn nguyên vẹn.
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác:
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt:
Kết luận: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
1. Ảnh hưởng của nồng độ:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
3. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
4. Ảnh hưởng của chất xúc tác:
5. Ảnh hưởng của áp suất:
III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2ml dung dịch HCl, thêm vào ống (1) 1ml nước cất.
Cho 2 mẫu Zn có khối lượng tương đương nhau vào hai ống nghiệm trên.
Quan sát hiện tượng, nhận xét?
Thí nghiệm 1:
Nhận xét: Ống nghiệm (2) bọt khí thoát ra nhiều hơn
Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
1. Ảnh hưởng của nồng độ:
Đối với phản ứng có chất khí tham gia, yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
2. Ảnh hưởng của áp suất:
Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
Thí nghiệm 2:
Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2ml dung dịch HCl, đun nóng ống nghiệm (1) .
Cho 2 mẫu Zn có khối lượng tương đương nhau vào hai ống nghiệm trên.
Quan sát hiện tượng, nhận xét?
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
1. Ảnh hưởng của nồng độ:
2. Ảnh hưởng của áp suất :
Nhận xét: Ở ống nghiệm (1) khí H2 thoát ra nhiều hơn, tốc độ phản ứng ở ống (1) nhanh hơn.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
1. Ảnh hưởng của nồng độ:
2. Ảnh hưởng của áp suất :
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Thí nghiệm 3:
Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2ml dung dịch HCl,
Cho 2 mẫu Zn có khối lượng tương đương nhau, kích thước hạt khác nhau vào hai ống nghiệm trên.
Quan sát hiện tượng, nhận xét?
Nhân xét: Ở ống nghiệm có hạt Zn kích thước nhỏ hiện tượng sủi bọt khí nhiều hơn, tốc độ phản ứng ở ông nghiệm này nhanh hơn.
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt:
Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
1. Ảnh hưởng của nồng độ:
2. Ảnh hưởng của áp suất :
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Thí nghiệm 4:
Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2ml dung dịch H2O2, thêm vào ống nghiệm (1) một ít bột MnO2(nhỏ hơn hạt tiêu).
Cho 2 mẫu Zn có khối lượng tương đương nhau vào hai ống nghiệm trên.
Quan sát hiện tượng, nhận xét?
Nhân xét: Ở ống nghiệm (1) có hiện tượng sủi bọt khí nhiều hơn, tốc độ phản ứng ở ông nghiệm (1) nhanh hơn, lượng MnO2 vẫn còn nguyên vẹn.
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác:
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt:
Kết luận: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tứ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)