Tin6 tiet3
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngân |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: tin6 tiet3 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 04/03/2012
Ngày giảng: /03/2012
Bài 18:
TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được cách trình bày trang văn bản khác nhau.
- Học sinh nắm được cách chọn hướng trang và đặt lề trang.
2. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.
3. Thái độ
- Học sinh nghiêm túc học tập, thực hiện đúng nội quy sử dụng máy.
II. Phương tiện giảng dạy
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết.
III. Phương pháp
- Giáo viên: Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa ra nhận xét, thuyết trình, thực hành.
- Học sinh: Đọc sách giáo khoa, quan sát.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- HS1: Em hãy cho biết có mấy cách để định dạng đoạn văn bản?
- GV mở bài Biendep.doc đã lưu ở tiết trước yêu cầu HS sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn.
- Có 2 cách để định dạng đoạn văn bản
+ Cách 1: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
+ Cách 2: Sử dụng hộp thoại Paragraph
- HS thực hiện theo yêu cầu.
3. Bài mới
- Khi đã soạn thảo xong văn bản ta đã biết cách lưu văn bản, nhưng làm thế nào để chúng ta có thể in được văn bản ra và xem văn bản đó khi in ra có theo đúng ý của mình hay không. Để làm được như vậy chúng ta cần nghiên cứu bài học hôm nay. Bài 18: Trình bày trang văn bản và in.
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày trang văn bản (12 phút)
1. Trình bày trang văn bản( sgk - 94)
* Yêu cầu khi trình bày trang văn bản gồm:
- Chọn hướng trang
+ Trang đứng
+ Trang nằm ngang
- Đặt lề trang
+ Lề trái
+ Lề phải
+ Lề trên
+ Lề dưới
* Lề trang: là biên ngoài của vùng chứa văn bản.
- Lề đoạn văn: Là khoảng cách tương đối của đoạn văn bản đến lề trang
* Lưu ý:( sgk - 94)
- Các em đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi
+ Có mấy kiểu trình bày trang văn bản?
+ Khi trình bày trang văn bản cần có yêu cầu nào?
- Chiếu lên màn hình phần văn bản có minh họa và chỉ rõ các lề, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Lề trang văn bản gồm những lề nào?
+ Nếu văn bản có nhiều trang thì ta có cần phải trình bày trang nhiều lần không?
- Vậy trình bày trang văn bản là gì?
- Các em quan sát hai văn bản trong sách giáo khoa và cho biết hai văn bản đó được trình bày theo kiểu nào?
- Em hãy phân biệt lề trang và lề đoạn văn?
* Lưu ý: (sgk - 94)
+ Có hai kiểu trình bày trang văn bản: theo trang đứng và trang nằm ngang.
+ Yêu cầu về chọn hướng trang và đặt lề trang.
+ Lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới.
+ Nếu văn bản có nhiều trang, việc trình bày trang có tác dụng đến mọi trang của văn bản.
- Trình bày trang là đặt hướng và các khoảng cách lề cho trang văn bản.
- Văn bản 1 được trình bày theo kiểu trang đứng, văn bản 2 được trình bày theo kiểu trang nằm ngang.
+ Lề trang: là biên ngoài của vùng chứa văn bản.
+ Lề đoạn văn: Là khoảng cách tương đối của đoạn văn bản đến lề trang.
- Một học sinh đọc lưu ý.
Hoạt động 3. Tìm hiểu cách đặt lề trang và hướng trang ( 20 phút)
2. Chọn hướng trang và đặt lề trang (sgk - 95)
* Bước 1: Mở bảng chọn File/ Page Setup ( xuất hiện hộp thoại Page Setup
* Bước 2: Chọn trang Margins và thực hiện các lựa chọn:
Chọn hướng giấy và đặt lề trang
Ngày giảng: /03/2012
Bài 18:
TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được cách trình bày trang văn bản khác nhau.
- Học sinh nắm được cách chọn hướng trang và đặt lề trang.
2. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.
3. Thái độ
- Học sinh nghiêm túc học tập, thực hiện đúng nội quy sử dụng máy.
II. Phương tiện giảng dạy
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết.
III. Phương pháp
- Giáo viên: Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa ra nhận xét, thuyết trình, thực hành.
- Học sinh: Đọc sách giáo khoa, quan sát.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- HS1: Em hãy cho biết có mấy cách để định dạng đoạn văn bản?
- GV mở bài Biendep.doc đã lưu ở tiết trước yêu cầu HS sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn.
- Có 2 cách để định dạng đoạn văn bản
+ Cách 1: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
+ Cách 2: Sử dụng hộp thoại Paragraph
- HS thực hiện theo yêu cầu.
3. Bài mới
- Khi đã soạn thảo xong văn bản ta đã biết cách lưu văn bản, nhưng làm thế nào để chúng ta có thể in được văn bản ra và xem văn bản đó khi in ra có theo đúng ý của mình hay không. Để làm được như vậy chúng ta cần nghiên cứu bài học hôm nay. Bài 18: Trình bày trang văn bản và in.
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày trang văn bản (12 phút)
1. Trình bày trang văn bản( sgk - 94)
* Yêu cầu khi trình bày trang văn bản gồm:
- Chọn hướng trang
+ Trang đứng
+ Trang nằm ngang
- Đặt lề trang
+ Lề trái
+ Lề phải
+ Lề trên
+ Lề dưới
* Lề trang: là biên ngoài của vùng chứa văn bản.
- Lề đoạn văn: Là khoảng cách tương đối của đoạn văn bản đến lề trang
* Lưu ý:( sgk - 94)
- Các em đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi
+ Có mấy kiểu trình bày trang văn bản?
+ Khi trình bày trang văn bản cần có yêu cầu nào?
- Chiếu lên màn hình phần văn bản có minh họa và chỉ rõ các lề, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Lề trang văn bản gồm những lề nào?
+ Nếu văn bản có nhiều trang thì ta có cần phải trình bày trang nhiều lần không?
- Vậy trình bày trang văn bản là gì?
- Các em quan sát hai văn bản trong sách giáo khoa và cho biết hai văn bản đó được trình bày theo kiểu nào?
- Em hãy phân biệt lề trang và lề đoạn văn?
* Lưu ý: (sgk - 94)
+ Có hai kiểu trình bày trang văn bản: theo trang đứng và trang nằm ngang.
+ Yêu cầu về chọn hướng trang và đặt lề trang.
+ Lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới.
+ Nếu văn bản có nhiều trang, việc trình bày trang có tác dụng đến mọi trang của văn bản.
- Trình bày trang là đặt hướng và các khoảng cách lề cho trang văn bản.
- Văn bản 1 được trình bày theo kiểu trang đứng, văn bản 2 được trình bày theo kiểu trang nằm ngang.
+ Lề trang: là biên ngoài của vùng chứa văn bản.
+ Lề đoạn văn: Là khoảng cách tương đối của đoạn văn bản đến lề trang.
- Một học sinh đọc lưu ý.
Hoạt động 3. Tìm hiểu cách đặt lề trang và hướng trang ( 20 phút)
2. Chọn hướng trang và đặt lề trang (sgk - 95)
* Bước 1: Mở bảng chọn File/ Page Setup ( xuất hiện hộp thoại Page Setup
* Bước 2: Chọn trang Margins và thực hiện các lựa chọn:
Chọn hướng giấy và đặt lề trang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ngân
Dung lượng: 38,68KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)