Tin6,tiet1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Nguyệt |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tin6,tiet1 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 17-08-2010
Tiết : 1
Chương 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ.
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu biết được thông tin là gì và hoạt động thông tin của con người.
- Giúp học sinh hiểu biết được sự hỗ trợ của máy tính trong cuộc sống và nhiệm vụ chính của ngành tin học hiện nay.
2. Kỹ năng:
- Biết được quá trình hoạt động thông tin của bản thân trong đời sống hàng ngày.
- Biết được máy tính không chỉ để tính toán và nó còn có thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống.
3. Thái độ:
- Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập và ham thích tìm hiểu.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, đồ dùng dạy học.
Học sinh: - Chuẩn bị bài 1: Thông tin và tin học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: Thời gian :2 ’
2. Kiểm tra bài cũ: Thời gian :3 ’
- Giới thiệu bộ môn và sách giáo khoa cho các em.
Giảng bài mới: Thời gian : 39’
Giới thiệu bài: (2’)
Những năm gần đây máy tính có mặt ở rất nhiều nơi: công sở, văn phòng, nhà trường, khách sạn, nhà hàng, bưu điện,…Việc ứng dụng rộng rãi của máy tính điện tử trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người góp phần thúc đẩy sự hình thành và phát triển mạnh mẽ của một ngành khoa học mới đó là Tin học.
Tin học là khoa học nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phát triển các phương pháp, phương tiện và công cụ kỹ thuật để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử.
Do đó, một trong những đối tượng nghiên cứu chính của tin học là thông tin. Vậy thông tin là gì?
Tiến trình bài dạy: (37’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
13’
HĐ1: Thông tin là gì?
GV : Hằng ngày các em tiếp nhận được nhiều thông từ các nguồn khác nhau. Ví dụ:
- Các bài báo, bản tin trên truyền hình, đài phát thanh cho em biết tin tức thời sự trong nước và thế giới…
? : Trong đời sống chúng ta còn có thể tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác, em nào có thể cho biết một số nguồn thông tin khác?
GV : nhận xét, đánh giá các ví dụ của học sinh.
? : Như vậy theo em thông tin là gì?
GV : Nhận xét và cho HS ghi khái niệm thông tin.
HĐ1:
- HS lắng nghe.
TL : Đám mây đen cho em biết trời sắp mưa, tiếng chim hót cho em biết trên cây có chim gì, tiếng còi xe báo hiệu có xe để em tránh đường, chương trình thế giới động vật cho em biết được các loài thú .
TL : Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và chính con người.
1. Thông tin là gì?
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,…) và về chính con người.
12’
HĐ2: Hoạt động thông tin của con người.
GV : Như vậy chúng ta thấy được thông tin có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận thông tin mà cần phải lưu trữ, xử lí và trao đổi nó. Và việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.
Chú ý: Quá trình tiếp nhận luôn tồn tại ở hai dạng: vô thức và có ý thức. Tiếng chim hót, con người có thể đoán được chim trên cây là chim gì đó là dạng vô thức. Con người luôn chủ động trong việc tìm kiếm và cảm nhận thông tin, chẳng hạn tham quan viện bảo tàng, đọc sách để tìm hiểu kiến thức, … đó là dạng có ý thức. Như vậy các em thấy được tầm quan trọng của việc tiếp nhận thông tin một cách có ý thức
Tiết : 1
Chương 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ.
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu biết được thông tin là gì và hoạt động thông tin của con người.
- Giúp học sinh hiểu biết được sự hỗ trợ của máy tính trong cuộc sống và nhiệm vụ chính của ngành tin học hiện nay.
2. Kỹ năng:
- Biết được quá trình hoạt động thông tin của bản thân trong đời sống hàng ngày.
- Biết được máy tính không chỉ để tính toán và nó còn có thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống.
3. Thái độ:
- Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập và ham thích tìm hiểu.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, đồ dùng dạy học.
Học sinh: - Chuẩn bị bài 1: Thông tin và tin học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: Thời gian :2 ’
2. Kiểm tra bài cũ: Thời gian :3 ’
- Giới thiệu bộ môn và sách giáo khoa cho các em.
Giảng bài mới: Thời gian : 39’
Giới thiệu bài: (2’)
Những năm gần đây máy tính có mặt ở rất nhiều nơi: công sở, văn phòng, nhà trường, khách sạn, nhà hàng, bưu điện,…Việc ứng dụng rộng rãi của máy tính điện tử trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người góp phần thúc đẩy sự hình thành và phát triển mạnh mẽ của một ngành khoa học mới đó là Tin học.
Tin học là khoa học nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phát triển các phương pháp, phương tiện và công cụ kỹ thuật để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử.
Do đó, một trong những đối tượng nghiên cứu chính của tin học là thông tin. Vậy thông tin là gì?
Tiến trình bài dạy: (37’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
13’
HĐ1: Thông tin là gì?
GV : Hằng ngày các em tiếp nhận được nhiều thông từ các nguồn khác nhau. Ví dụ:
- Các bài báo, bản tin trên truyền hình, đài phát thanh cho em biết tin tức thời sự trong nước và thế giới…
? : Trong đời sống chúng ta còn có thể tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác, em nào có thể cho biết một số nguồn thông tin khác?
GV : nhận xét, đánh giá các ví dụ của học sinh.
? : Như vậy theo em thông tin là gì?
GV : Nhận xét và cho HS ghi khái niệm thông tin.
HĐ1:
- HS lắng nghe.
TL : Đám mây đen cho em biết trời sắp mưa, tiếng chim hót cho em biết trên cây có chim gì, tiếng còi xe báo hiệu có xe để em tránh đường, chương trình thế giới động vật cho em biết được các loài thú .
TL : Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và chính con người.
1. Thông tin là gì?
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,…) và về chính con người.
12’
HĐ2: Hoạt động thông tin của con người.
GV : Như vậy chúng ta thấy được thông tin có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận thông tin mà cần phải lưu trữ, xử lí và trao đổi nó. Và việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.
Chú ý: Quá trình tiếp nhận luôn tồn tại ở hai dạng: vô thức và có ý thức. Tiếng chim hót, con người có thể đoán được chim trên cây là chim gì đó là dạng vô thức. Con người luôn chủ động trong việc tìm kiếm và cảm nhận thông tin, chẳng hạn tham quan viện bảo tàng, đọc sách để tìm hiểu kiến thức, … đó là dạng có ý thức. Như vậy các em thấy được tầm quan trọng của việc tiếp nhận thông tin một cách có ý thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: 85,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)