Tin hoc can ban va Word

Chia sẻ bởi Ngô Công Đạt | Ngày 02/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Tin hoc can ban va Word thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

1
Phần thứ nhất:
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ:
TIN HỌC,
MÁY TÍNH,
MÁY VI TÍNH,
HỆ ĐIỀU HÀNH

2
Chương I: TIN HỌC VÀ MÁY VI TÍNH
Tin học là gì?
Máy tính
Mạng máy tính
Mạng cục bộ (LAN) : là mạng trên một vùng địa lý nhỏ như một toà nhà, một cơ quan.
Mạng diện rộng (WAN): là mạng trên một vùng rộng hơn như một tỉnh, một thành phố.
Mạng toàn cầu (INTERNET): là mạng máy tính toàn cầu được liên kết với nhau thông qua tập chuẩn chung các giao thức gọi là TCP/IP.
3
Chương I: TIN HỌC VÀ MÁY VI TÍNH
Máy vi tính
4.1.Mô hình tổ chức của máy vi tính
ĐƠN VỊ XỬ LÝ TRUNG TÂM:
- Khối tính toán số học và logic
- Khối điều khiển
BỘ NHỚ TRONG
Rom + Ram + Cmot
BỘ NHỚ NGOÀI:
- Đĩa cứng,
- Đĩa mềm và ổ đĩa mềm,
- Đĩa CD và ổ đĩa CD.
Thiết bị nhập:
- Bàn phím,
- Chuột,
- Scanner,
-Bút quang,
- ...
TB truyền tin:
- Modem,
-Cáp truyền tin,
- ...
Thiết bị xuất:
- Màn hình,
- Máy in,
- Máy vẽ,
- Loa,
- ...
4
Chương I: TIN HỌC VÀ MÁY VI TÍNH
Máy vi tính
4.2. Thiết bị vào
Chuột
Bàn phím
5
Chương I: TIN HỌC VÀ MÁY VI TÍNH
Máy vi tính
4.3. Thiết bị ra chuẩn (màn hình)
6
Chương I: TIN HỌC VÀ MÁY VI TÍNH
Máy vi tính
4.4. Thiết bị truyền tin (Modem)
7
Chương I: TIN HỌC VÀ MÁY VI TÍNH
Máy vi tính
4.5. Bộ nhớ trong (Rom + Ram + Cmot)
4.6 Bộ nhớ ngoài (Đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD, USB)
Đĩa Mềm
Đĩa cứng
Đĩa CD, DVD
USB
8
Chương I: TIN HỌC VÀ MÁY VI TÍNH
Máy vi tính


4.7. Đơn vị xử lý trung tâm (CPU)
9
Chương I: TIN HỌC VÀ MÁY VI TÍNH
Máy vi tính
4.8. Phần mềm:
Phần mềm hệ thống;
Ngôn ngữ lập trình
Phần mềm ứng dụng
10
Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH MS-DOS
1. Tệp (File)
tinhoc1.doc
2. Thư Mục
Boiduong
3. Đường dẫn
C:oiduong tinhoc1.doc
11
Chương III: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (XP)
Các khái niệm cơ bản
1.1. Khởi động Windows XP
Bật công tắc điện được màn hình Desktop
12
Chương III: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (XP)
Các khái niệm cơ bản
1.2. Hộp hội thoại





Nút đóng
Nút ấn
Nút ấn
Nút ấn
13
Chương III: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (XP)
Các khái niệm cơ bản
1.2. Hộp hội thoại
Nút Kiểm tra (có thể chọn 1 hoặc nhiều)
Nút đài (chỉ chọn được 1)
14
Chương III: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (XP)
Các khái niệm cơ bản
1.2. Hộp hội thoại
Nút kéo xuống
Nút tăng giảm
15
Chương III: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (XP)
Các khái niệm cơ bản
1.2. Hộp hội thoại
Hộp văn bản
Các lớp hay các thẻ
(sau đây gọi là thẻ)
16
Chương III: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (XP)
Các khái niệm cơ bản
1.3. Các loại Menu
Thanh các Menu chính
Menu dọc
17
Chương III: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (XP)
Các khái niệm cơ bản
1.3. Các loại Menu
Menu con
Menu tắt
18
Chương III: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (XP)
Các khái niệm cơ bản
1.4. Thoát khỏi Windows XP
Đóng hết cá tệp đang mở
Vào Start  Turn 0ff Computer  Turn 0ff
19
Chương III: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (XP)
Windows Explore
2.1 Khởi động Windows Explorer
Vào Start  Di chuột lên Program  Di sang Accessories  Di sang chọn Windows Explorer:
2.2 Tạo thư mục mới:
Nháy đúp vào
Nháy đúp vào ổ đĩa và các thư mục chứa thư mục cần tạo
Vào File  New  Folder  Gõ tên thư mục vào hộp
20
Chương III: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (XP)
Windows Explore
2.1. Khởi động Windows Explorer
2.2. Tạo thư mục mới:
2.3. Chọn tệp, thư mục (đọc tài liệu)
2.4. Di chuyển tệp, thư mục (đọc tài liệu)
2.5. Xoá tệp, thư mục (đọc tài liệu)
2.6. đổi tên tệp, thư mục (đọc tài liệu)
21
Phần thứ hai:
MICROSOFT WORD FOR WINDOWS
22
Chương I: KHỞI ĐỘNG VÀ THOÁT KHỎI
MICROSOFT WORD
Khởi động Microsoft Word
Cách 1: Nháy đúp vào

Cách 2: Vào Start  Di chuột lên Programs  Di sang Microsoft Office  di sang chọn Microsoft Office Word 2003
23
24
2. Màn hình Microsoft Word
Thanh tiêu đề
Thanh menu chính
Thanh dụng cụ chuẩn
Thanh dụng cụ định dạng
Thước dọc
Thanh cuốn dọc
Thanh dụng cụ kẻ bảng
Thước ngang
Thanh cuốn ngang
Thanh dụng cụ đồ hoạ
Thanh dụng cụ đồ hoạ
Thanh trạng thái
Thanh Taskbar
Khu vực để soạn thảo văn bản
25
3. Thoát khỏi Word
3.1. Đóng hết các tệp đang mở bằng cách:
Vào File trên thanh Menu chính  Close
Xuất hiện


(máy hỏi có lưu không? nếu lưu thì nhấn YES, không lưu thì nhấn NO)
3.2. Tiếp tục hai bước trên đến khi lệnh Close mờ đi thì chọn Exit
26
Chương II: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Quy tắc gõ tiếng Việt
 = AA Ơ = OW Dấu huyền = F
Ô = OO Ư = UW Dấu sắc = S
Ê = EE Ă = AW Dấu hỏi = R
Đ = DD Dấu ngã = X
Dấu nặng = J
27
Chương II: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Vị trí các ngõn tay
28
Chương II: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Nhập văn bản
3.1. Đặt lề, chọn hướng in


Vào File  Page Setup
 Chọn thẻ Margins
Lề trên
Lề dưới
Lề phải
Lề trái
In theo chiều dọc trang giấy
In theo chiều ngang trang giấy
29
Chương II: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Nhập văn bản
3.1. Chọn cỡ giấy


Vào File  Page Setup
 Chọn thẻ PaPer
Chọn cỡ giấy ở đây
30
Chương II: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Nhập văn bản
3.1. Đặt Vị trí tiêu đề đầu trang, cuối trang


Vào File  Page Setup
 Chọn thẻ Layout
Đặt vị trí tiêu đề đầu trang ở đây
Đặt vị trí tiêu đề cuối trang ở đây
31
Chương II: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Nhập văn bản

3.2. Nhập văn bản
Nhập văn bản bằng quy tắc gõ tiếng Việt và bảo đảm đúng vị trí các ngón tay.
Trước khi nhập văn bản nên kích vào nút căn thẳng hai bên
Khi đến lề phải máy tự xuống dòng nên hết đoạn văn bản mới gõ phím Enter ()
Dùng thước ngang để định vị trí đầu đoạn văn bản mà không nên dùng dấu Tab hay dấu cách.
Đẩy đoạn văn bản sang phải bằng cách để con trỏ vào đầu đoạn văn bản và gõ phím cách.
Kéo đoạn văn bản về bên trái bằng cách đặt con trỏ vào đầu đoạn văn bản và gõ phím Back Space.
Đẩy đoạn văn bản xuống một dòng bằng cách đặt con trỏ vào đầu đoạn văn bản và gõ phím Enter.
Kéo đoạn văn lên phía trên bằng cách đặt con trỏ vào đầu đoạn văn bản và gõ phím Back Space.
32
Chương III: TRÌNH BÀY MÀN HÌNH
Trình bày các thanh công cụ
1.1. Hiện thanh công cụ
Muốn hiện thanh công cụ hãy vào View trên thanh Menu chính  di chuột xuống chọn Tool Bars … và đánh dấu "" vào tên các thanh công cụ cần hiện:
Standard: Thanh dụng cụ chuẩn.
Formatting: Thanh công cụ định dạng.
Borders: Thanh dụng cụ kẻ khung và đường viền.
Drawing: Thanh dụng cụ đồ hoạ.
33
Chương III: TRÌNH BÀY MÀN HÌNH
Trình bày các thanh công cụ
1.2. Ẩn thanh công cụ
Muốn ẩn thanh công cụ hãy vào View trên thanh Menu chính  di chuột xuống chọn Tool Bars … và xoá dấu "" ở tên các thanh công cụ cần ẩn.
34
Chương III: TRÌNH BÀY MÀN HÌNH
2. Trình bày thước
2.1. Hiện thước: vào View trên thanh Menu chính  di chuột xuống chọn Ruler.
2.2. Ẩn thước: vào View trên thanh Menu chính di chuột xuống chọn Ruler
2.3. Đổi đơn vị trên thước:
Vào Tools trên thanh Menu chính  di chuột xuống chọn Options  Chọn thẻ General;
Chọn đơn vị trong hộp Measurement Units và nhấn
35
Chương III: TRÌNH BÀY MÀN HÌNH
3. Đặt chế độ màn hình
Vào View trên thanh Menu chính và chọn chế độ màn hình:
Normal: Chế độ bình thường;
Outline: Chế độ tổng quan với phần viền;
Page Layout: Chế độ trình bày trang.
36
Chương III: TRÌNH BÀY MÀN HÌNH
4. Hiển thị thanh cuốn
Vào Tools trên thanh Menu chính  di chuột xuống chọn Options và chọn thẻ View:
Đánh dấu chọn vào mục Horizontal Scroll Bar để xuất hiện thanh cuốn ngang;
Đánh dấu chọn vào mục Vertical Scroll Bar để xuất hiện thanh cuốn dọc.
37
Chương III: TRÌNH BÀY MÀN HÌNH
5. Lấy nút công cụ lên thanh công cụ
Vào Tools trên thanh Menu chính  di chuột xuống chọn Customiz;
Chọn thẻ Commands;
Chọn thanh công cụ trong Categories;
Chọn nút công cụ trong Commands;
Kích và giữ trái chuột dê lên thanh công cụ và nhả chuột.
38
Chương IV: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
1. Chọn (bôi đen) phần văn bản cần định dạng
1.1. Chọn bằng chuột:
Đặt trỏ chuột vào đầu khối văn bản cần chọn,
Bấm và giữ phím trái chuột quét sang phải và xuống dưới cho đến cuối đoạn văn bản cần chọn.
1.2. Chọn bằng phím Shift và các phím di chuyển con trỏ
Đặt trỏ chuột vào đầu khối văn bản cần chọn
Ấn và giữ phím Shift gõ các phím ,,, cho đến cuối đoạn văn bản cần chọn.
39
Chương IV: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
2. Định dạng văn bản
Chọn khối văn bản cần định dạng;
Vào Format trên thanh Menu chính;
Chọn thẻ Font:
Chọn kiểu chữ ở đây
Chọn Font chữ ở đây
Chọn cỡ chữ ở đây
Chọn làm chỉ số trên ở đây
Chọn làm chỉ số dưới ở đây
40
Chương IV: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
2. Định dạng văn bản
Chọn khối văn bản cần định dạng;
Vào Format trên thanh Menu chính;
Chọn thẻ Character Spacing:
Thay đổi bề rộng của ký tự
Thay đổi khoảng cách giữa các ký tự
Thay đổi độ cao (so với dòng) của ký tự
41
Chương IV: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
3. Sao chép định dạng
Muốn sao chép định dạng của đoạn văn bản này cho đoạn văn bản khác ta thực hiện các bước sau:
Chọn khối văn bản có định dạng cần sao chép;
Kích chuột vào nút Format Painter ( )
trên thanh công cụ định dạng (nếu muốn sao chép đến nhiều nơi không liên tục thì phải kích đúp chuột);
Quét vào các phần văn bản cần sao chép định dạng;
Kích chuột vào nút Format Painter (nếu sao chép định dạng đến nhiều nơi không liên tục) để kết thúc.
42
Chương IV: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
4. Đánh số trang cho văn bản
Muốn đánh số trang cho văn bản ta thực hiện các bước sau:
Vào Insert trên thanh Menu chính  di xuống và kích vào Page Numbers… được cửa sổ:







Chọn đánh số ở đầu trang hay cuối trang,
Chọn đánh số ở trái hay giữa hay phải,
Kích chọn vào hộp để đánh số cả trang đầu (không chọn thì không đánh số trang đầu),
Vào hộp Format để chọn kiểu số trang và trang đầu bắt đầu từ số mấy (không cần thực hiện bước này nếu đánh số trang bằng số bình thường và bắt đầu từ trang 1),
Cuối cùng nhấn OK.
43
Chương IV: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
5. Dãn dòng
5.1. Cách đoạn văn bản trước, cách đoạn văn bản sau:
Muốn cho đoạn văn bản nào đó cách đoạn văn bản trên liền kề hay đoạn văn bản dưới liền kề ta đặt trỏ chuột vào vị trí bất kỳ của đoạn văn bản đó,
Vào Format trên thanh Menu chính  Di chuột xuống chọn Paragraph… được của sổ:
Chọn thẻ Indents and Spacing,
Cuối cùng nhấn .
Cách đoạn văn bản trên
Cách đoạn văn bản dưới
44
Chương IV: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
5. Dãn dòng
5.2 Dãn dòng:
Muốn cho khoảng cách giữa các dòng của văn bản thưa ra hay mau hơn ta thực hiện các bước sau:
Vào Format trên thanh Menu chính  Di chuột xuống chọn Paragraph… và chọn thẻ Indents and Spacing được hình bên:
Kích chuột vào và chọn Exactly,
Chọn khoảng cách giữa các dòng ở hộp
(Nếu muốn thưa ra thì kích vào mũi tên quay lên, nếu muốn mau hơn thì kích vào mũi tên quay xuống),
Cuối cùng nhấn .
45
Chương IV: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
6. Copy, di chuyển văn bản
Chọn khối văn bản cần Copy (hay di chuyển),
Kích chuột vào nút Copy
(hay nút Cut )
trên thanh công cụ chuẩn,
Đặt trỏ chuột vào vị trí đích và kích chuột vào nút Paste
trên thanh công cụ chuẩn.
46
Chương V: LƯU, ĐÓNG, MỞ VĂN BẢN
1. Lưu lần đầu
Kích chuột vào nút Save
trên thanh công cụ chuẩn được cửa sổ:









Gõ tên văn bản vào hộp ;
Chọn thư mục cần lưu văn bản vào ở hộp ;
Cuối cùng nhấn .
47
Chương V: LƯU, ĐÓNG, MỞ VĂN BẢN
2. Lưu Lưu các lần tiếp theo (khi văn bản đã có tên)
Chỉ cần kích chuột vào nút Save
trên thanh công cụ chuẩn hoặc ấn và giữ phím Ctrl gõ phím S.
3. Lưu văn bản với tên khác
Vào File trên thanh Menu chính  di chuột xuống chọn Save As;
Tiếp tục thực hiện các bước như lưu lần đầu.
48
Chương V: LƯU, ĐÓNG, MỞ VĂN BẢN
4. Lưu với mật khẩu
Thực hiện bước 1,2,3 của lưu lần đầu
Kích chuột vào Tools và chọn Security Options như hình bên được cửa sổ:
49
Chương V: LƯU, ĐÓNG, MỞ VĂN BẢN
4.Lưu với mật khẩu
Gõ mật khẩu vào đây và nhấn OK
Được
cửa sổ
Gõ lại mật khẩu vào đây
Nhấn nút OK sau đó nhấn Save
50
Chương V: LƯU, ĐÓNG, MỞ VĂN BẢN
5. Mở văn bản có sẵn trong ổ đĩa
Vào File trên thanh Menu chính  di chuột xuống chọn Open… được cửa sổ:
Chọn đường dẫn đến tệp cần mở
Kính chuột vào tên tệp cần mở và nhấn
(nếu tệp có mật khẩu phải nhập mật khẩu vào và nhấn

và nhấn )
51
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
1. Sử dụng bảng từ thường dùng
1.1.Ghi vào bảng từ thường dùng:
Nhập cụm từ thường dùng và định dạng;
Chọn cụm từ thường dùng đã được định dạng;
Vào Insert trên thanh Menu chính  di chuột xuống Auto Text di sang chọn Auto Text được cửa sổ bên:
Chon thẻ Auto Text;
Nhập từ tắt của cụm từ thường dùng vào hộp và nhấn .
52
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
1. Sử dụng bảng từ thường dùng
1.2. Lấy từ thường dùng vào văn bản:
Đặt con trỏ vào vị trí cần nhập từ thường dùng;
Gõ tên tắt của cụm từ thường dùng và gõ phím F3.
(Chú ý: sau con trỏ chưa có văn bản hay ít nhất có 1 dấu cách mới lấy được cụm từ thường dùng vào văn bản)
1.3. Xoá từ thường dùng:
Vào Insert trên thanh Menu chính  Di chuột xuống Auto Text di sang kích chuột vào Auto Text,
Chon thẻ Auto Text,
Nhập từ tắt của cụm từ thường dùng vào hộp và nhấn
53
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
2. Sử cụm bảng từ thường dùng
2.1.Ghi từ thường dùng vào AutoCorrect:
Vào Tools trên thanh Menu chính  Di xuống AutoCorrect Options được cửa sổ bên:
Chọn thẻ AutoCorrect;
Nhập từ tắt vào hộp thí dụ: gdu;
Nhập từ đủ vào hộp thí dụ: Giáo dục và Đào tạo;
Cuối cùng nhấn .
54
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
2. Sử dụng cụm từ thường dùng
2.2. Lấy từ thường dùng từ AutoCorrect vào văn bản:
Muốn lấy được từ thường dùng từ AutoCorrect vào văn bản trước hết bạn phải bảo đảm mục trong cửa sổ AutoCorrect đã được chọn sau đó thực hiện các bước sau:
Đặt con trỏ vào vị trí cần chèn từ thường dùng;
Gõ từ tắt của từ thường dùng;
Gõ dấu cách.
2.3. Xoá từ thường dùng trong AutoCorrect:
Vào Tools trên thanh Menu chính  Di xuống AutoCorrect Options;
Chọn thẻ AutoCorrect;
Nhập từ tắt vào hộp thí dụ: gdu;
Nhấn nút ..
55
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
3. Chèn ký tự đặc biệt
Trong khi soạn một văn bản có những ký tự không có trong bàn phím, muốn nhập những ký tự đó ta lấy trong Symbol, cách làm như sau:
Đặt trỏ chuột vào vị trí cần chèn ký tự đặc biệt;
Vào Insert trên thanh Menu chính  di xuống chọn Symbol… được cửa sổ bên:
Chọn thẻ Symbols;
Chọn Font trong hộp
Tìm và chọn ký tự đặc biệt rồi nhấn .
56
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
4. Chèn các ký hiệu toán học vào văn bản
Vào Insert trên thanh Menu chính  di xuống chọn Object… được của sổ bên:
Chọn thẻ Create New;
Trong hộp Object Type chọn Microsoft Equation 3.0 và nhấn
một cửa sổ các ký hiệu toán học xuất hiện:
Chọn ký hiệu phù hợp.
57
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
5. Trộn văn bản
Thí dụ muốn in thông báo kết quả học tập của từng học sinh lớp mình (khoảng 45 học sinh) ta tạo hai tệp là:
Tệp "KQHT0105" trong thư mục My Document của ổ đĩa C:
(Chú ý: Dòng tên cột phải là dòng trên cùng, trên nó không có dòng trống hoặc một dòng chữ nào khác)
58
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
5. Trộn văn bản
Tệp "TB_KQHT" trong thư mục My Document của ổ đĩa C:
59
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
5. Trộn văn bản
5.1. Trộn văn bản với Office XP hay Office 2003
Mở thanh công cụ Mail Merge bằng cách: Vào View trên thanh Menu chính  Di xuống Tool bars  Di sang và chọn Mail Merge,
Tạo liên kết giữa hai tệp với nhau bằng cách:
Kích chuột vào nút (Open Data Source) trên thanh công cụ Mail Merge được cửa sổ:
Chọn đường dẫn đến tệp "KQHT0105"
Chọn tệp "KQHT0105" và nhấn nút
Chọn đường dẫn đến tệp ở đây
60
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
5. Trộn văn bản
5.1. Trộn văn bản với Office XP hay Office 2003
Đặt trỏ chuột vào vị trí cần chèn ở tệp "TB_KQHT"
Thí dụ đặt trỏ chuột vào đây
61
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
5. Trộn văn bản
5.1. Trộn văn bản với Office XP hay Office 2003
Kích chuột vào nút Insert Merge Fields trên thanh công cụ Mail merge được cửa sổ bên:
Đánh dấu chọn vào nút
Chọn tên trường cần chèn,
Kích chuột vào nút
Kích tiếp chuột vào nút
Thực hiện tiếp 3 bước trên để chèn tất cả các trường vào tệp TB_KQHT,
62
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
5. Trộn văn bản
5.1. Trộn văn bản với Office XP hay Office 2003
Kích chuột vào nút Merge To New Document được cửa sổ bên:
Nếu trộn tất cả hãy chọn
Nếu chỉ muốn trộn người thứ 11 đến người thứ 13 thì gõ vào hộp From số 11 và hộp To số 13 và nhấn
Được thông báo kết quả học tập,
In kết quả học tập.
63
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
5. Trộn văn bản
5.2. Trộn văn bản với Office 97 hay Office 2000
Mở thanh công cụ Mail Merge bằng cách: Vào Tools trên thanh Menu chính  Di xuống và chọn Mail Merge được hình bên (trên):
Kích chuột vào nút kéo xuống trong hộp Create và chọn From Letters… được cửa sổ bên (dưới):
64
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
5. Trộn văn bản
5.2. Trộn văn bản với Office 97 hay Office 2000
Kích chuột vào nút Active Window được cửa sổ bên:
65
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
5. Trộn văn bản
5.2. Trộn văn bản với Office 97 hay Office 2000
Kích chuột vào nút kéo xuống trong hộp Get Data và chọn Open Data Source…được cửa sổ bên:
Chọn đường dẫn đến tệp "KQHT0105" ,
Chọn tên tệp "KQHT0105" và nhấn ,
66
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
5. Trộn văn bản
5.2. Trộn văn bản với Office 97 hay Office 2000
Đặt trỏ chuột vào vị trí cần chèn ở tệp "TB_KQHT",
Kích chuột vào nút Insert Merge File trên thanh công cụ Mail merge,
Chọn tên trường cần chèn, nhấn Insert và nhấn tiếp Close
Thực hiện lại các bước trên để chèn tất cả các trường vào tệp "TB_KQHT",
Thí dụ đặt trỏ chuột vào đây
5. Trộn văn bản
5.2.
67
Chương VI: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA
MICROSOFT WORD
5. Trộn văn bản
5.2. Trộn văn bản với Office 97 hay Office 2000
Kích chuột vào nút Merge To New Document được cửa sổ bên:
Nếu trộn tất cả hãy chọn
Nếu chỉ muốn trộn người thứ 11 đến người thứ 13 thì gõ vào hộp From số 11 và hộp To số 13 và nhấn
Được thông báo kết quả học tập,
In thông báo kết quả học tập .
68
Chương VII: BIỂU BẢNG
Trong chương này chúng tôi chỉ trình bày những vấn đề cơ bản nhất về biểu bảng mà không trình bày kỹ, bởi lẽ sau này tất cả biểu bảng ta đều lập trong Excel thuận lợi hơn rất nhiều, sau đó cắt và dán sang Word nếu cần.
69
Chương VII: BIỂU BẢNG
1. Kẻ bảng
1.1. Tạo bảng
Có nhiều cách tạo biểu bảng, sau đây xin giới thiệu cách thông dụng nhất:
Vào Table trên thanh Menu chính  Di xuống Insert  Di sang và chọn Table như hình dưới đây:
70
Chương VII: BIỂU BẢNG
Kẻ bảng
1.1. Tạo bảng
Được cửa sổ bên:
Nhập số hàng vào hộp

Nhập số cột vào hộp

Nhấn

Được một bảng với đừơng kẻ được định sẵn
71
Chương VII: BIỂU BẢNG
1. Kẻ bảng
1.2. Kẻ bảng
Vào Menu Insert trên thanh Menu chính  Di chuột xuống chọn “Borders and Shading” được cửa sổ bên:
Chọn thẻ Borders,
Chọn loại đường kẻ, bề rộng của đường kẻ và vị trí kẻ thích hợp rồi nhấn .
72
Chương VII: BIỂU BẢNG
2. Chọn ô, cột, hàng
Chọn ô: kích chuột vào ô đó.
Chọn hàng hay nhiều hàng: Kích chuột vào lề bên trái của hàng đầu và dê xuống cho đủ số hàng và nhả chuột.
Chọn cột hay nhiều cột: Kích chuột vào trên đầu cột đầu tiên và dê sang phải đủ số cột và nhả chuột.
3. Chèn thêm n hàng (hoặc n cột)
Chọn n hàng trên hàng cần chèn (n cột bên phải cột cần chèn),
Vào Table trên thanh Menu chính  Di xuống Insert  Di sang chọn Rows Above (Columns to the right).
73
Chương VII: BIỂU BẢNG
4. Xoá n hàng (hoặc n cột)
Chọn n hàng (hay n cột),
Gõ phím Delete.
5. Liên kết ô





Chọn các ô cần liên kết,
Vào Table trên thanh Menu chính  Di xuống chọn Merge Cell.
Thí dụ có bảng
Cần liên kết để được bảng
74
Chương VII: BIỂU BẢNG
6. Chia ô
Thí dụ có bảng
Cần chia để được bảng
Chọn ô (hoặc cột hoặc hàng cần chia),
Vào Table trên thanh Menu chính  di xuống chọn Split Cells được cửa sổ:
Nhập số phù hợp vào và nhấn
75
Chương VII: BIỂU BẢNG
7. Nới rộng hoặc thu hẹp cột
7.1. Nới rộng, thu hẹp cột (dòng) bằng chuột
Di chuột đến biên phải của cột (hoặc biên dưới của dòng) đến khi chuột trở thành mũi tên hai chiều thì ấn và giữ phím trái chuột di rộng ra hoặc di hẹp vào cho đến khi vừa ý thì nhả chuột.
76
Chương VII: BIỂU BẢNG
7. Nới rộng hoặc thu hẹp cột
7.2. Nới rộng, thu hẹp bằng AutoFit
Chọn cả bảng,
Vào Table trên thanh Menu chính  Di xuống AutoFit  di sang chọn một trong các lệnh ở Menu dọc con bên phải:
AutoFit Contents: Độ rộng của cột vừa 1 ký tự và sau đó tự động làm vừa trong ô,
AutoFit Window: Tự động dãn bảng ra hết trang giấy.
Fixed Column Width: Cố định độ rộng của cột.
Distribute Rows Evenly: Làm cho độ cao các hàng bằng nhau.
Distribute Columns Evenly: Làm cho độ rộng các cột bằng nhau.
77
Chương VII: BIỂU BẢNG
8. Tính toán trong bảng
Phần này chúng tôi không trình bày vì sau này nếu làm việc với bảng ta làm trong Excel thuận lợi hơn nhiều. Nếu cần các bạn có thể xem trong các tài liệu khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Công Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)