Tin Học 6_HKI
Chia sẻ bởi Phạm Minh Tuệ |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tin Học 6_HKI thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 1 Ngày dạy:
CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm của thông tin, tin học.
- Nắm được hoạt động thông tin của con người.
2. Kỹ năng:
- Hiểu biết về thông tin, phân loại được thông tin.
- Hiểu được vai trò quan trọng của thông tin trong cuộc sống của con người.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó và ham học hỏi.
- Rèn luyện tư duy logic, tư duy khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. HS:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
2. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài mới (5 phút)
* Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
* ĐVĐ: Trong cuộc sống sôi động và phát triển như hiện nay thì công nghệ thông tin không thể thiếu đối với mỗi con người. Vậy thông tin là gì? Nó giúp ích gì cho con người? Để tìm hiểu điều đó chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong các bài học đầu tiên của bộ môn Tin học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS lắng nghe.
Bài 1:
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin là gì và phân biệt được thông tin (20 phút)
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 3.
- Hàng này em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau? Vậy em tiếp nhận như thế nào?
- Giải thích cho HS hiểu rõ.
- Yêu cầu HS nêu một vài thí dụ về thông tin.
- Thông tin được con người sử dụng hàng ngày. Con người có nhu cầu đọc báo, nghe đài, xem tivi, tham quan du lịch…để thu nhận thông tin mới.
Ví dụ: Đám mây đen đùn lên ở chân trời cho ta biết điều gì?
- Nhìn vào chiếc đồng hồ cho ta biết điều gì?
- Khi nói về một người nào đó thì ta cần biết thông tin gì?
- Gọi HS nêu khái niệm thông tin.
- Thông tin có thể ở nhiều dạng khác nhau.
- Cùng một thông tin có thể biểu diễn những dữ liệu khác nhau.
- Thông tin có thể bị biến dạng, sao chép, di chuyển…
- Yêu cầu HS nêu một vài ví dụ những thông tin mà em tiếp thu hằng ngày.
* Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về tình hình thời sự trong nước.
* Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó.
* Tín hiệu xanh đỏ của dèn tín hiệu giao thông trên đường phố cho em biết khi nào có thể qua đường.
* Tiếng trống trường báo hiệu cho em đến giờ ra chơi hay vào lớp.
- Đám mây đen đùn lên ở chân trời cho ta biết sắp có trời mưa.
- Nhìn vào chiếc đồng hồ cho ta biết thì giờ.
- HS suy nghỉ trả lời.
- Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,..) và về chính con người.
1. Thông tin là gì?
- Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,..) và về chính con người.
Ví dụ: Tiếng trống trường báo cho em đến giờ ra chơi hay vào lớp…
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoạt động thông tin của con người (15 phút)
- Thông tin có vai trò như thế nào?
- Thế nào là hoạt động thông tin?
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 3-4.
- Thông tin là căn cứ cho những quyết định. Khi nắm được những thông tin nào đó có thể cho ta những quyết định.
- Yêu cầu HS quan sát mô hình quá trình xử lí thông tin và trả lời các câu hỏi sau:
?1: Quá trình xử lí thông tin gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
?2:
Tiết 1 Ngày dạy:
CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm của thông tin, tin học.
- Nắm được hoạt động thông tin của con người.
2. Kỹ năng:
- Hiểu biết về thông tin, phân loại được thông tin.
- Hiểu được vai trò quan trọng của thông tin trong cuộc sống của con người.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó và ham học hỏi.
- Rèn luyện tư duy logic, tư duy khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. HS:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
2. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài mới (5 phút)
* Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
* ĐVĐ: Trong cuộc sống sôi động và phát triển như hiện nay thì công nghệ thông tin không thể thiếu đối với mỗi con người. Vậy thông tin là gì? Nó giúp ích gì cho con người? Để tìm hiểu điều đó chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong các bài học đầu tiên của bộ môn Tin học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS lắng nghe.
Bài 1:
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin là gì và phân biệt được thông tin (20 phút)
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 3.
- Hàng này em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau? Vậy em tiếp nhận như thế nào?
- Giải thích cho HS hiểu rõ.
- Yêu cầu HS nêu một vài thí dụ về thông tin.
- Thông tin được con người sử dụng hàng ngày. Con người có nhu cầu đọc báo, nghe đài, xem tivi, tham quan du lịch…để thu nhận thông tin mới.
Ví dụ: Đám mây đen đùn lên ở chân trời cho ta biết điều gì?
- Nhìn vào chiếc đồng hồ cho ta biết điều gì?
- Khi nói về một người nào đó thì ta cần biết thông tin gì?
- Gọi HS nêu khái niệm thông tin.
- Thông tin có thể ở nhiều dạng khác nhau.
- Cùng một thông tin có thể biểu diễn những dữ liệu khác nhau.
- Thông tin có thể bị biến dạng, sao chép, di chuyển…
- Yêu cầu HS nêu một vài ví dụ những thông tin mà em tiếp thu hằng ngày.
* Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về tình hình thời sự trong nước.
* Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó.
* Tín hiệu xanh đỏ của dèn tín hiệu giao thông trên đường phố cho em biết khi nào có thể qua đường.
* Tiếng trống trường báo hiệu cho em đến giờ ra chơi hay vào lớp.
- Đám mây đen đùn lên ở chân trời cho ta biết sắp có trời mưa.
- Nhìn vào chiếc đồng hồ cho ta biết thì giờ.
- HS suy nghỉ trả lời.
- Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,..) và về chính con người.
1. Thông tin là gì?
- Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,..) và về chính con người.
Ví dụ: Tiếng trống trường báo cho em đến giờ ra chơi hay vào lớp…
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoạt động thông tin của con người (15 phút)
- Thông tin có vai trò như thế nào?
- Thế nào là hoạt động thông tin?
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 3-4.
- Thông tin là căn cứ cho những quyết định. Khi nắm được những thông tin nào đó có thể cho ta những quyết định.
- Yêu cầu HS quan sát mô hình quá trình xử lí thông tin và trả lời các câu hỏi sau:
?1: Quá trình xử lí thông tin gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
?2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Tuệ
Dung lượng: 18,21MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)