Tin học 6 cả năm
Chia sẻ bởi Lý Văn Khương |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tin học 6 cả năm thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Chương 1
Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Mục tiêu chương
* Kiến thức
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
- Hiểu cấu trúc sơ lược của máy tính điện tử và một vài thành phần cơ bản nhất của máy tính. Bước đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính.
- Biết một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử.
* Kĩ năng
- Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím và chuột máy tính.
* Thái độ
- Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
Ngày soạn:
Tiết 1
Ngày giảng:
6A:
6B:
6C:
6D:
Bài 1: Thông tin và tin học
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống.
- Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học.
2. Thái độ
- ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III - Phương pháp
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp
B - Kiểm tra kiến thức học sinh
? Hàng ngày em được tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, kể tên một số loại thông tin mà em biết.
C - Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
GV: Thuyết trình + VD minh hoạ.
GV: Trong cuộc sống có nhiều thông tin không?
GV: Ngoài các ví dụ thầy đã đưa ra các em hãy cho biết thêm các ví dụ khác?
GV: Nhìn nồi nước đang sôi ta biết nước trong nồi rất nóng. Đó có phải là một loại thông tin không?
GV: Đưa ra khái niệm về thông tin.
HS: Theo dõi SGK.
HS: Nghe giảng và ghi chép.
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: Suy nghĩ, lấy ví dụ.
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: Ghi chép.
1. Thông tin là gì?
Ví dụ:
- Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho ta biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và thế giới.
- Tín hiệu đèn giao thông cho biết khi nào được phép đi, khi nào không được phép đi.
- Tiếng trống trường cho em biết đến giờ vào lớp hay ra chơi.
- Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em đến một nơi cụ thể nào đó...
Như vậy: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
D - Củng cố
? Nhắc lại khái niệm thông tin.
? Em hãy kể tên một số loại thông tin mà em biết (ngoài những ví dụ trong SGK).
E - Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 5 - SGK).
V- Rút kinh nghiệm
- Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu.
- Thời gian đảm bảo
- Hoàn thành nội dung giáo án
Ngày soạn:
Tiết 2
Ngày giảng:
6A:
6B:
6C:
6D:
Bài 1: Thông tin và tin học
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con người.
- Học sinh biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào.
2. Thái độ
- ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III - Phương pháp
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp
B - Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu khái niệm thông tin và cho ví dụ minh hoạ.
C - Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
GV: Trong máy tính thông tin hoạt động như thế nào?
GV: Đưa ra mô hình quá trình xử lí thông tin và thuyết trình.
GV: Các em có biết hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các bộ phận nào không?
GV: Các em có thể lấy thêm ví dụ khác không?
HS: Trả lời.
HS: Nghe và ghi chép.
HS: Trả lời.
HS : Lấy ví dụ.
2. Hoạt động thông tin của con người
Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin.
* Mô hình quá trình xử lí thông tin
Thông tin vào Thông tin ra
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não.
- Tuy nhiên khả năng của các giác quan và bộ não của con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn.
Ví dụ: Ta không thể nhìn quá xa hay những vật quá nhỏ.
- Con người đã sáng tạo ra các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
Ví dụ: Kính thiên văn để nhìn thấy những vì sao xa xôi, kính hiển vi để quan sát những vật nhỏ bé…
D - Củng cố
? Nhắc lại khái niệm về hoạt động thông tin.
? Các công cụ và phương tiện mà con người sáng tạo ra để giúp vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
E - Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 4,5 (Trang 5 - SGK).
V- Rút kinh nghiệm
- Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu.
- Thời gian đảm bảo
- Hoàn thành nội dung giáo án
Ngày soạn:
Tiết 3
Ngày giảng:
6A:
6B:
6C:
6D:
Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính.
2. Thái độ
- ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III - Phương pháp
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp
B - Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu mô hình quá trình xử lí thông tin, giải thích.
C - Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
GV: Giới thiệu về sự phong phú của các loại thông tin trong cuộc sống và thông tin mà máy tính xử lí được.
GV: Thuyết trình + VD minh hoạ và yêu cầu học sinh quan sát một số hình vẽ trong SGK.
GV: Em hãy kể tên một số ví dụ về thông tin mà em biết?
HS: Nghe giảng.
HS: Nghe, quan sát và ghi vào vở.
HS: Trả lời.
1. Các dạng thông tin cơ bản
Thông tin quanh ta rất phong phú và đa dạng. Chúng ta chỉ nghiên cứu ba dạng thông tin cơ bản trong máy tin học, đó là : văn bản, âm thanh và hình ảnh.
a) Dạng văn bản
Những gì được ghi lại bằng các con số, chữ viết hay kí hiệu trong sách vở, báo chí, …
b) Dạng hình ảnh
Những hình vẽ minh hoạ trong sách báo (hình người, các con vật, ảnh chụp, bức vẽ…).
c) Dạng âm thanh
Tiếng chim hót, tiếng đàn, tiếng còi xe, tiếng trống trường, tiếng mưa rơi, tiếng suối chảy…
D - Củng cố
? Nhắc lại ba dạng thông tin cơ bản mà máy tính xử lí được.
? Ví dụ về các dạng thông tin khác
E - Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 1 (Trang 9 - SGK).
V- Rút kinh nghiệm
- Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu.
- Thời gian đảm bảo
- Hoàn thành nội dung giáo án
Ngày soạn:
Tiết 4
Ngày giảng:
6A:
6B:
6C:
6D:
Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được cách thức mà máy tính biểu diễn thông tin.
- Tầm quan trọng của việc biểu diễn thông tin trong máy tính.
2. Thái độ
- ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III - Phương pháp
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp
B - Kiểm tra bài cũ
? Em hãy kể tên ba dạng thông tin cơ bản trong máy tính, cho ví dụ minh hoạ.
C - Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
GV: Như các em đã học ở phần 1, ngoài 3 cách thể hiện trên, thông tin còn được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau.
GV: Rút ra kết luận về biểu diễn thông tin.
GV: Thuyết trình và minh hoạ bằng ví dụ.
HS: Lắng nghe và lấy thêm ví dụ.
HS: Lắng nghe và ghi chép.
HS: Nghe, liên hệ lấy thêm ví dụ và ghi chép.
2. Biểu diễn thông tin
VD1: Người nguyên thuỷ dùng những viên sỏi để chỉ số lượng các con thú săn được.
VD2: Người khiếm thính dùng nét mặt và cử động của bàn tay để thể hiện những điều muốn nói…
a) Biểu diễn thông tin
Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
b) Vai trò của biểu diễn thông tin
- Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng với việc truyền và tiếp nhận thông tin.
- Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu trữ và chuyển giao thông tin.
- Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng.
D - Củng cố
? Nhắc lại khái niệm biểu diễn thông tin, ví dụ minh hoạ.
? Vai trò của biểu diễn thông tin.
E - Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 2 (Trang 9 - SGK).
V- Rút kinh nghiệm
- Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu.
- Thời gian đảm bảo
- Hoàn thành nội dung giáo án
Ngày soạn:
Tiết 5
Ngày giảng:
6A:
6B:
6C:
6D:
Bài 3: em có thể làm được gì nhờ máy tính
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sin
Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Mục tiêu chương
* Kiến thức
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
- Hiểu cấu trúc sơ lược của máy tính điện tử và một vài thành phần cơ bản nhất của máy tính. Bước đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính.
- Biết một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử.
* Kĩ năng
- Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím và chuột máy tính.
* Thái độ
- Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
Ngày soạn:
Tiết 1
Ngày giảng:
6A:
6B:
6C:
6D:
Bài 1: Thông tin và tin học
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống.
- Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học.
2. Thái độ
- ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III - Phương pháp
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp
B - Kiểm tra kiến thức học sinh
? Hàng ngày em được tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, kể tên một số loại thông tin mà em biết.
C - Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
GV: Thuyết trình + VD minh hoạ.
GV: Trong cuộc sống có nhiều thông tin không?
GV: Ngoài các ví dụ thầy đã đưa ra các em hãy cho biết thêm các ví dụ khác?
GV: Nhìn nồi nước đang sôi ta biết nước trong nồi rất nóng. Đó có phải là một loại thông tin không?
GV: Đưa ra khái niệm về thông tin.
HS: Theo dõi SGK.
HS: Nghe giảng và ghi chép.
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: Suy nghĩ, lấy ví dụ.
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: Ghi chép.
1. Thông tin là gì?
Ví dụ:
- Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho ta biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và thế giới.
- Tín hiệu đèn giao thông cho biết khi nào được phép đi, khi nào không được phép đi.
- Tiếng trống trường cho em biết đến giờ vào lớp hay ra chơi.
- Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em đến một nơi cụ thể nào đó...
Như vậy: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
D - Củng cố
? Nhắc lại khái niệm thông tin.
? Em hãy kể tên một số loại thông tin mà em biết (ngoài những ví dụ trong SGK).
E - Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 5 - SGK).
V- Rút kinh nghiệm
- Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu.
- Thời gian đảm bảo
- Hoàn thành nội dung giáo án
Ngày soạn:
Tiết 2
Ngày giảng:
6A:
6B:
6C:
6D:
Bài 1: Thông tin và tin học
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con người.
- Học sinh biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào.
2. Thái độ
- ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III - Phương pháp
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp
B - Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu khái niệm thông tin và cho ví dụ minh hoạ.
C - Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
GV: Trong máy tính thông tin hoạt động như thế nào?
GV: Đưa ra mô hình quá trình xử lí thông tin và thuyết trình.
GV: Các em có biết hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các bộ phận nào không?
GV: Các em có thể lấy thêm ví dụ khác không?
HS: Trả lời.
HS: Nghe và ghi chép.
HS: Trả lời.
HS : Lấy ví dụ.
2. Hoạt động thông tin của con người
Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin.
* Mô hình quá trình xử lí thông tin
Thông tin vào Thông tin ra
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não.
- Tuy nhiên khả năng của các giác quan và bộ não của con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn.
Ví dụ: Ta không thể nhìn quá xa hay những vật quá nhỏ.
- Con người đã sáng tạo ra các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
Ví dụ: Kính thiên văn để nhìn thấy những vì sao xa xôi, kính hiển vi để quan sát những vật nhỏ bé…
D - Củng cố
? Nhắc lại khái niệm về hoạt động thông tin.
? Các công cụ và phương tiện mà con người sáng tạo ra để giúp vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
E - Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 4,5 (Trang 5 - SGK).
V- Rút kinh nghiệm
- Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu.
- Thời gian đảm bảo
- Hoàn thành nội dung giáo án
Ngày soạn:
Tiết 3
Ngày giảng:
6A:
6B:
6C:
6D:
Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính.
2. Thái độ
- ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III - Phương pháp
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp
B - Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu mô hình quá trình xử lí thông tin, giải thích.
C - Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
GV: Giới thiệu về sự phong phú của các loại thông tin trong cuộc sống và thông tin mà máy tính xử lí được.
GV: Thuyết trình + VD minh hoạ và yêu cầu học sinh quan sát một số hình vẽ trong SGK.
GV: Em hãy kể tên một số ví dụ về thông tin mà em biết?
HS: Nghe giảng.
HS: Nghe, quan sát và ghi vào vở.
HS: Trả lời.
1. Các dạng thông tin cơ bản
Thông tin quanh ta rất phong phú và đa dạng. Chúng ta chỉ nghiên cứu ba dạng thông tin cơ bản trong máy tin học, đó là : văn bản, âm thanh và hình ảnh.
a) Dạng văn bản
Những gì được ghi lại bằng các con số, chữ viết hay kí hiệu trong sách vở, báo chí, …
b) Dạng hình ảnh
Những hình vẽ minh hoạ trong sách báo (hình người, các con vật, ảnh chụp, bức vẽ…).
c) Dạng âm thanh
Tiếng chim hót, tiếng đàn, tiếng còi xe, tiếng trống trường, tiếng mưa rơi, tiếng suối chảy…
D - Củng cố
? Nhắc lại ba dạng thông tin cơ bản mà máy tính xử lí được.
? Ví dụ về các dạng thông tin khác
E - Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 1 (Trang 9 - SGK).
V- Rút kinh nghiệm
- Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu.
- Thời gian đảm bảo
- Hoàn thành nội dung giáo án
Ngày soạn:
Tiết 4
Ngày giảng:
6A:
6B:
6C:
6D:
Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được cách thức mà máy tính biểu diễn thông tin.
- Tầm quan trọng của việc biểu diễn thông tin trong máy tính.
2. Thái độ
- ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III - Phương pháp
- Thuyết trình và minh hoạ.
III - Tiến trình bài giảng
A - ổn định lớp
B - Kiểm tra bài cũ
? Em hãy kể tên ba dạng thông tin cơ bản trong máy tính, cho ví dụ minh hoạ.
C - Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
GV: Như các em đã học ở phần 1, ngoài 3 cách thể hiện trên, thông tin còn được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau.
GV: Rút ra kết luận về biểu diễn thông tin.
GV: Thuyết trình và minh hoạ bằng ví dụ.
HS: Lắng nghe và lấy thêm ví dụ.
HS: Lắng nghe và ghi chép.
HS: Nghe, liên hệ lấy thêm ví dụ và ghi chép.
2. Biểu diễn thông tin
VD1: Người nguyên thuỷ dùng những viên sỏi để chỉ số lượng các con thú săn được.
VD2: Người khiếm thính dùng nét mặt và cử động của bàn tay để thể hiện những điều muốn nói…
a) Biểu diễn thông tin
Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
b) Vai trò của biểu diễn thông tin
- Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng với việc truyền và tiếp nhận thông tin.
- Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu trữ và chuyển giao thông tin.
- Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng.
D - Củng cố
? Nhắc lại khái niệm biểu diễn thông tin, ví dụ minh hoạ.
? Vai trò của biểu diễn thông tin.
E - Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 2 (Trang 9 - SGK).
V- Rút kinh nghiệm
- Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu.
- Thời gian đảm bảo
- Hoàn thành nội dung giáo án
Ngày soạn:
Tiết 5
Ngày giảng:
6A:
6B:
6C:
6D:
Bài 3: em có thể làm được gì nhờ máy tính
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Văn Khương
Dung lượng: 464,91KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)