Tin học 6

Chia sẻ bởi Lê Văn Dũng | Ngày 14/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Tin học 6 thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 04/09/2006 Ngày dạy: 06/09/2006 Tuần:1

Chương I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC
Tiết 1: MỘT VÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Mục tiêu:
- Học sinh có khả năng nắm bắt được khái niệm về thông tin, dữ liệu, cách xử lí thông tin bằng máy tính điện tử, chu trình xử lí thông tin bằng máy tính điện , đơn vị đo thông tin và các bội số của nó.
- Nắm được cách biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, bảng phụ vẽ sơ đồ quá trình xử lí thông tin
- Học sinh: Chuẩn bị tập, bút, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:

Các hoạt động dạy học
Ghi bảng

Hoạt động 1: ổn định lớp (2 phút)
Hoat đông 2: Tin học
Các em nghĩ gì về ngành tin học?
Học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.


Máy tính điện tử là gì?
Gợi ý: Máy tính điện tử gồm những thành phần nào?
Học sinh phát biểu
Giáo viên chốt lại



Giáo viên chú ý: Máy tính điện tử chỉ có thể thực hiện các chức năng tự động khi con người đã trao trước cho nó 1 dải các chỉ dẫn gọi là các câu lậnh hay chương trình.


Ở mục 1 chúng ta nhắc nhiều đến thuật ngữ xử lí thông tin. Vậy thông tin là gì?
Hoạt động 3: Thông tin và dữ liệu:
Ngày mai trời nắng, mưa… là những thông tin thông báo cho ta điều gì?
Học sinh phát biểu.
Gợi ý: Thông tin về thời tiết phải kèm theo những dữ liệu như: nắng, mưa, gio,ù bão… giúp chúng ta có thễ biết và chuẩn bị cho mình những vật dụng cần thiết. Từ đo,ù em nào có thể phát biểu ý kiến của mình về khái niệm thông tin?
Học sinh phát biểu .
Giáo viên chốt lại.





Khi ta đi trên đường, bỗng nhiên ta nghe thấy tiếng “tin tin ….” Thì tín hiệu đó cho ta biết thông tin gì?
Học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại: dữ liệu tiếng còi tin tin biểu diễn biểu thông tin có xe. Vậy dữ liệu là gì?


Trong cuộc sống hàng ngày, con người thu thập được rất nhiều thông tin và luôn phải xử lí các thông tin đó để đi đến những quyết định đúng đắn và hợp lí như: Để xét kết quả lên lớp của học sinh chúng ta phải xét trên nhiều phương diện: Họ tên, điểm các môn, đạo đức… Ngoài ra, để nhanh chóng máy tính điện tử cũng có khả năng xử lí thông tin giúp chúng ta

Hoạt động 4: Xử lí thông tin bằng máy tính điện tử.


Để máy tính có thể xử lí thông tin được chúng ta phải cung cấp cho nó các chương trình (dạng tổng quát), sau đó ta có thể nhập dữ liệu vào. Trước khi xử lí, máy tính sẽ mã hoá những dữ liệu này (thành mã nhị phân, ngôn ngữ máy), và xử lí xong lại giải mã ( ra ngôn ngữ con người) và cho ra kết quả.
Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều đơn vị đo? Vậy chúng ta có những đơn vị đo nào? Dùng để làm gì?
Học sinh phát biểu.

Tương tự như vậy máy tính cũng có
đơn vị đo thông tin riêng.
Hoạt động 5: Đơn vị thông tin:









Hoạt động 6: Dặn dò về nhà:
Học thuộc bài
Tiết sau học bài hệ thống máy tính.


Tin học (computer science informatics):
Khái niệm:
Là ngành khoa học về tổ chức, lưu trữ và xử lí thông tin trên máy tính điện tử.
Máy tính điện tử (computer):



Là thiết bị (làm từ các linh kiện điện tử) có khả năng lưu trữ, xử lí thông tin một cách tự động theo một chương trình được đặt ra bởi con người.
Nguyên tắc: “Tự động điều khiển bằng chương trình”.





Thông tin và dữ liệu:










Thông tin (information): Thông tin về một đối tượng chính là những dữ kiện, dữ liệu về đối tượng đó nhằm giúp ta nhận biết và hiểu thêm về đối tượng.





Dữ liệu (Data) : Là sự biểu diễn của thông tin và được thể hiện bằng các tín hiệu vật lí.










Xử lí thông tin bằng máy tính điện tử:
S Sơ đồ của quá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Dũng
Dung lượng: 5,24MB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)