TIN HỌC 6
Chia sẻ bởi Dương Văn Cư |
Ngày 14/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: TIN HỌC 6 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 17/08/2010 Tuần: 1
Ngày dạy: 20/08/2010 Tiết PPCT: 1,2
§1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức:
Học sinh biết đựơc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong quá trình hoạt động thông tin.
Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
2/Kĩ năng:
3/Thái độ:
Chuẩn bị:
Giáo viên: bài soạn, máy tính
Học sinh: Sách giáo khoa, tập để ghi bài
Tiến trình lên lớp
Ổn định:
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 6A3:
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1./Khái niệm về thông tin:
-Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
- Ví dụ1: Hôm nay, lớp 6A1 học tin học tiết 1 và tiết 2.
- Ví dụ 2 (như SGK )
2/ Hoạt động thông tin của con người.
- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền(trao đổi) thông tin. Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
Thông tin vào -> Xử lí -> Thông tin ra
Mô hình quá trình xử lý thông tin
3/ Hoạt động thông tin và tin học.
- Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- GV: Đặt vấn đề: Các em cho biết về tên, địa chỉ của một bạn thân trong lớp học của em.
- HS: Trả lời câu hỏi.
- GV: Những hiểu biết của các em về bạn của mình, đó chính là thông tin.Vậy thông tin là gì? trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
- GV: Em nào có thể cho thêm một số ví dụ về thông tin ?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét và bổ sung.
- GV: Nhân xét và bổ sung .
- GV: Giới thiệu về hoạt động thông tin của con người.
- GV: Phân tích về hoạt động của con người.
- GV đặt vấn đề: các em đã làm quen với nhiều VD về thông tin, vậy em nào có thể cho biết hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ vào cơ quan nào?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét và bổ sung.
GV: như vậy con người có thể nhìn thấy tất cả mọi thứ không? như vật nhỏ li ti, những vật ở xa…
HS: trả lời
GV: nhận xét và bổ sung.
Củng cố:
Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người ?
Hãy tìm thêm ví dụ về những ng cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não ?
Dặn dò:
Các em về học bài, trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK, xem trước bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20/08/2010 Tuần: 2
Ngày dạy: 27/08/2010 Tiết PPCT: 3
§2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức
Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản
Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit.
2/Kĩ năng:
3/Thái độ:
Chuẩn bị:
Giáo viên: bài soạn, máy tính
Học sinh: Sách giáo khoa, tập để ghi bài
Tiến trình lên lớp:
Ổn định:
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 6A3
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Dự kiến trả lời:
Câu 1: Thông tin là gì ?
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
Câu 2: Hãy tìm thêm ví dụ về những ng cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não ?
Chiếc cân để giúp phân biệt trọng lượng, nhiệt kế đo nhiệt độ, la bàn để định hướng.
Giảng bài mới:
Nội
Ngày dạy: 20/08/2010 Tiết PPCT: 1,2
§1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức:
Học sinh biết đựơc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong quá trình hoạt động thông tin.
Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
2/Kĩ năng:
3/Thái độ:
Chuẩn bị:
Giáo viên: bài soạn, máy tính
Học sinh: Sách giáo khoa, tập để ghi bài
Tiến trình lên lớp
Ổn định:
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 6A3:
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1./Khái niệm về thông tin:
-Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
- Ví dụ1: Hôm nay, lớp 6A1 học tin học tiết 1 và tiết 2.
- Ví dụ 2 (như SGK )
2/ Hoạt động thông tin của con người.
- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền(trao đổi) thông tin. Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
Thông tin vào -> Xử lí -> Thông tin ra
Mô hình quá trình xử lý thông tin
3/ Hoạt động thông tin và tin học.
- Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- GV: Đặt vấn đề: Các em cho biết về tên, địa chỉ của một bạn thân trong lớp học của em.
- HS: Trả lời câu hỏi.
- GV: Những hiểu biết của các em về bạn của mình, đó chính là thông tin.Vậy thông tin là gì? trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
- GV: Em nào có thể cho thêm một số ví dụ về thông tin ?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét và bổ sung.
- GV: Nhân xét và bổ sung .
- GV: Giới thiệu về hoạt động thông tin của con người.
- GV: Phân tích về hoạt động của con người.
- GV đặt vấn đề: các em đã làm quen với nhiều VD về thông tin, vậy em nào có thể cho biết hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ vào cơ quan nào?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét và bổ sung.
GV: như vậy con người có thể nhìn thấy tất cả mọi thứ không? như vật nhỏ li ti, những vật ở xa…
HS: trả lời
GV: nhận xét và bổ sung.
Củng cố:
Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người ?
Hãy tìm thêm ví dụ về những ng cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não ?
Dặn dò:
Các em về học bài, trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK, xem trước bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20/08/2010 Tuần: 2
Ngày dạy: 27/08/2010 Tiết PPCT: 3
§2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức
Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản
Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit.
2/Kĩ năng:
3/Thái độ:
Chuẩn bị:
Giáo viên: bài soạn, máy tính
Học sinh: Sách giáo khoa, tập để ghi bài
Tiến trình lên lớp:
Ổn định:
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 6A3
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Dự kiến trả lời:
Câu 1: Thông tin là gì ?
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
Câu 2: Hãy tìm thêm ví dụ về những ng cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não ?
Chiếc cân để giúp phân biệt trọng lượng, nhiệt kế đo nhiệt độ, la bàn để định hướng.
Giảng bài mới:
Nội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Cư
Dung lượng: 1,80MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)