Tin hoc

Chia sẻ bởi Han Van Tuan | Ngày 12/10/2018 | 117

Chia sẻ tài liệu: tin hoc thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Xây dựng ma trận câu hỏi
và đề kiểm tra môn Tin học – Tiểu học
BCV: Vũ Quốc Vương
NỘI DUNG
Qui trình xây dựng câu hỏi và đề kiểm tra
Bước 1: Xây dựng ma trận nội dung (ma trận/bảng tham chiếu đánh giá chuẩn kiến thức, kĩ năng theo các mức độ yêu cầu)
Bước 2: Xây dựng câu hỏi, bài tập (Bổ sung ngân hàng câu hỏi)
Bước 3: Xác định ma trận số lượng, điểm và tỷ lệ phần trăm cho đề kiểm tra
Bước 4: Xác định ma trận phân bố câu hỏi cho đề kiểm tra
Bước 5: Biên soạn câu hỏi theo các ma trận đã xác định
NCT - FIT - HNUE
2
Qui trình xây dựng
Phân tích các mức độ
So sánh giữa các mức độ
XÂY DỰNG MA TRẬN NỘI DUNG (BƯỚC 1)
Bước 1. Xây dựng ma trận nội dung
Ma trận nội dung:
Thực chất là bảng tham chiếu (chuẩn) kiến thức, kĩ năng; Phân theo 4 cấp độ tư duy: Mức 1 - nhận biết; Mức 2 - thông hiểu; Mức 3 - Vận dụng thấp (áp dụng); Mức 4 - Vận dụng cao (vận dụng)
NCT - FIT - HNUE
4
Bước 1. Xây dựng ma trận nội dung
Mức 1: Nhận biết
Nhớ hoặc tái hiện kiến thức; Nhắc lại kiến thức, kĩ năng đã học
Cách mô tả
HS gọi tên/kể tên được (các dạng thông tin; các bộ phận của máy tính, 4 khu vực chính của bàn phím; …)
HS kể ra được (ví dụ MT giúp con người sử dụng các dạng thông tin; ví dụ thiết bị gia đình có chứa bộ xử lí)
HS nhận diện/nhận ra được (các công cụ vẽ hình, …)
HS chỉ ra được, nêu được, trình bày được, phát biểu được, thực hiện được









NCT - FIT - HNUE
5
Bước 1. Xây dựng ma trận nội dung
Mức 2: Thông hiểu
Hiểu kiến thức, kĩ năng; Giải thích, trình bày kiến thức theo cách hiểu cá nhân
Cách mô tả
Giải thích được (tình huống không gõ được tiếng Việt; tại sao mạng máy tính mang lại lợi ích to lớn …)
Phân biệt được (các dạng thông tin trong các tình huống cụ thể; các thao tác sử dụng chuột; …)
So sánh được (lệnh Print và lệnh Show, …)
HS chỉ ra được, nêu được, trình bày được, phát biểu được, thực hiện được









NCT - FIT - HNUE
6
Bước 1. Xây dựng ma trận nội dung
HS nêu được, trình bày được, phát biểu được, thực hiện được  Nhận biết hay Thông hiểu?
Nhắc lại kiến thức, kĩ năng đơn thuần  Nhận biết
Đòi hỏi trình tự logic, diễn đạt lại, hiểu mối quan hệ giữa các kiến thức, kết nối giữa chúng  Thông hiểu
Phụ thuộc vào độ tuổi/lớp
Ví dụ 1










NCT - FIT - HNUE
7
Bước 1. Xây dựng ma trận nội dung
HS nêu được, trình bày được, phát biểu được, thực hiện được  Nhận biết hay Thông hiểu?
Phụ thuộc vào độ tuổi/lớp
Ví dụ 2










NCT - FIT - HNUE
8
Bước 1. Xây dựng ma trận nội dung
HS nêu được, trình bày được, phát biểu được, thực hiện được  Nhận biết hay Thông hiểu?
Phụ thuộc vào độ tuổi/lớp
Ví dụ 3










NCT - FIT - HNUE
9
Bước 1. Xây dựng ma trận nội dung
Mức 3: Vận dụng thấp
Áp dụng kiến thức, kĩ năng vào tình huống quen thuộc; hoặc làm theo hướng dẫn; hoặc như mẫu
Cách mô tả
Thực hiện được (việc vẽ tranh theo hướng dẫn, …)
Sử dụng được (phần mềm học toán lớp 3 để thực hiện phép tính theo yêu cầu, …)
Tạo được (hình vẽ theo hướng dẫn; các lệnh để vẽ hình theo hướng dẫn băng cách sử dụng …, …)
Gõ được (dãy chữ thuộc một số khu vực bàn phím,…)
Soạn thảo được (đoạn văn bản ngắn với các thao tác … theo hướng dẫn)









NCT - FIT - HNUE
10
Bước 1. Xây dựng ma trận nội dung
Mức 4: Vận dụng cao
Áp dụng kiến thức, kĩ năng vào tình huống mới; hoặc làm theo yêu cầu; hoặc theo mẫu
Cách mô tả
Thực hiện được (việc vẽ tranh theo yêu cầu, …)
Sử dụng được (các công cụ vẽ hình … để vẽ tranh theo yêu cầu)
Tạo được (hình vẽ theo yêu cầu; các lệnh để vẽ hình theo yêu cầu bằng cách sử dụng …, …)
Gõ được (dãy chữ thuộc tất cả khu vực bàn phím,…)
Soạn thảo được (đoạn văn bản với các thao tác … theo yêu cầu)









NCT - FIT - HNUE
11
Bước 1. Xây dựng ma trận nội dung
Phân biệt giữa hiểu và vận dụng
Làm theo đúng những gì đã biết  Hiểu
Làm dựa vào những gì đã biết  Vận dụng
Ví dụ 1








NCT - FIT - HNUE
12
Bước 1. Xây dựng ma trận nội dung
Phân biệt giữa hiểu và vận dụng
Làm theo đúng những gì đã biết  Hiểu
Làm dựa vào những gì đã biết  Vận dụng
Ví dụ 2



NCT - FIT - HNUE
13
Bước 2. Xây dựng câu hỏi, bài tập
Phân biệt giữa hiểu và vận dụng
Làm theo đúng những gì đã biết  Hiểu
Làm dựa vào những gì đã biết  Vận dụng
Ví dụ 2



NCT - FIT - HNUE
14
Gợi ý: Căn cứ và đặc điểm địa phương
+ Bổ sung thêm (tại sao?)
+ Bỏ bớt đi (tại sao?)
+ Chuyển mức (tại sao?)
+ Mô tả lại một hay một số ô (lí giải)
+ Mô tả lại mạch kiến thức (lí giải)
HOẠT ĐỘNG 1: CỦA HỌC VIÊN
- Xây dựng ma trận nội dung
CÁC NHÓM TẬP HUẤN TẠI ĐẮK NÔNG 13/01/2017
Những yêu cầu chung
Phân loại và cấu trúc của câu hỏi MCQ
Cách viết phần dẫn
Cách viết phần thông tin
XÂY DỰNG CÂU HỎI BÀI TẬP (BƯỚC 2)
CÁC LOẠI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Dựa vào bảng tham chiếu (ma trận chuẩn kiến thức kĩ năng theo 4 mức độ 1, 2, 3, 4.
Phân biệt giữa mức biết và hiểu; giữa hiểu và vận dụng
Các loại câu hỏi trắc nghiệp
MCQ – Multiple Choice Question (nhiều chọn lựa),
FIL – Fill in the blank (điền khuyết),
SHO – Short Answer (trả lời ngắn),
MAT – Matching (ghép cặp),
SOR – Sorting the steps (Sắp xếp lại các bước),
YN – Yes/No Question (Đúng/Sai)
HOT – Hotspost (chọn lựa trực tiếp trên hình vẽ)

NCT - FIT - HNUE
18
NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MCQ
Viết theo đúng theo mô tả của ma trận nội dung;
Ví dụ: Câu hỏi bị vượt quá ma trận nội dung
Câu ND1.Mức1.x (lớp 4)
Những thành phần nào sau đây của máy tính KHÔNG tham gia vào quá trình xuất thông tin trong mô hình hoạt động của máy tính?
A. Bàn phím
B. Thân máy
C. Màn hình
D. Chuột máy tính

NCT - FIT - HNUE
19
NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MCQ
Câu hỏi nên khai thác tối đa việc vận dụng các kiến thức để giải quyết các tình huống thực tế trong cuộc sống;
Ví dụ: Sau khi được chơi trò chơi khám rừng nhiệt đới, em đồng ý với những ý kiến nào dưới đây:
A/ Rừng nhiệt đới có nhiều cây cối và các con vật đáng yêu
B/ Rừng nhiệt đới rất rậm rạp và có nhiều thú dữ đáng sợ
C/ Các con vật trong rừng có thể ngủ ở bất kì lúc nào và chỗ nào chúng muốn
D/ Con người phải có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường xung quanh

NCT - FIT - HNUE
20
NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MCQ
KHÔNG VI PHẠM BẢN QUYỀN
Câu hỏi chưa được sử dụng cho mục đích thi hoặc kiểm tra đánh giá trong bất cứ trường hợp nào trước đó;
Câu hỏi không sao chép nguyên dạng từ sách giáo khoa hoặc các nguồn tài liệu tham khảo; không sao chép từ các nguồn đã công bố bản in hoặc bản điện tử dưới mọi hình thức;
Câu hỏi không được vi phạm bản quyền và sở hữu trí tuệ;
NCT - FIT - HNUE
21
NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MCQ
Mỗi câu hỏi phải đo một kết quả học tập quan trọng (mục tiêu xây dựng)
Ví dụ: Hiểu biết về lợi ích của mạng máy tính
Các máy tính trong trường học lại cần kết nối với nhau vì những lí do nào sau đây?
A. Để tạo thành mạng máy tính, từ đó có thể chia sẻ, trao đổi thông tin
B. Để các máy tính hoạt động, chúng phải được kết nối với nhau
C. Để có thể truy cập Internet từ bất kì máy tính nào trong trường học
D. Để các máy tính cùng được bảo vệ khi có sự cố mất điện

NCT - FIT - HNUE
22
NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MCQ
Mỗi câu hỏi chỉ tập trung vào một vấn đề duy nhất:
Ví dụ: Nhận biết các khu vực chính của bàn phím
Để gõ được dòng chữ như hình dưới đây, em cần phải sử dụng hàng phím nào?
asdf asdf asdf ghjk ghjk ghjk lasl
A. Hàng phím trên
B. Hàng phím dưới
C. Hàng phím chức năng
D. Hàng phím cơ sở
NCT - FIT - HNUE
23
CẤU TRÚC CỦA CÂU HỎI MCQ
Câu hỏi gồm 2 phần
Phần dẫn: Nêu vấn đề và cách thực hiện, cung cấp thông tin cần thiết và nêu câu hỏi/yêu cầu.
Phần thông tin: Nêu các phương án trả lời để giải quyết vấn đề. Trong các phương án này,
HS phải chỉ ra được những phương án đúng; hoặc một phương án đúng nhất;
Các phương án còn lại là phương án nhiễu.
Các phương án thường được đánh dấu bằng các chữ cái A, B, C, D.
NCT - FIT - HNUE
24

CÁCH VIẾT PHẦN DẪN
CÁCH VIẾT PHẦN DẪN
Phần dẫn phải:
Đảm bảo chức năng:
Đặt câu hỏi;
Đưa ra yêu cầu cho HS thực hiện;
Đặt ra tình huống/hay vấn đề cho HS giải quyết.
Làm HS biết rõ/hiểu được hỏi cái gì:
Câu hỏi cần phải trả lời
Yêu cầu cần thực hiện
Vấn đề cần giải quyết
NCT - FIT - HNUE
26
MỘT SỐ CÁCH VIẾT PHẦN DẪN
Phần dẫn gồm vấn đề và câu hỏi viết cùng nhau
Ví dụ
Máy tính giúp con người sử dụng được các dạng thông tin nào sau đây?
A. văn bản
B. truyền hình
C. hình ảnh
D. âm thanh

NCT - FIT - HNUE
27
MỘT SỐ CÁCH VIẾT PHẦN DẪN
Phần dẫn gồm vấn đề và câu hỏi viết tách nhau
Ví dụ
Máy tính giúp con người sử dụng được các dạng thông tin sau đây:
A. văn bản
B. truyền hình
C. hình ảnh
D. âm thanh
Hãy khoanh tròn/chọn những phương trả lời đúng.
Hoặc
Hãy khoanh tròn/chọn phương án trả lời sai.

NCT - FIT - HNUE
28
MỘT SỐ CÁCH VIẾT PHẦN DẪN
Phần dẫn ở dạng phủ định
Ví dụ
Máy tính KHÔNG giúp được em công việc nào dưới đây?
A. Giúp em học toán
B. Giúp em học vẽ
C. Tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè
D. Biết em đang vui hay buồn để chuyện trò với em

NCT - FIT - HNUE
29
MỘT SỐ CÁCH VIẾT PHẦN DẪN
Phần dẫn giới thiệu tình huống cần giải quyết và nêu yêu cầu
Ví dụ: Một bạn HS định vẽ chú cò theo mẫu như Hình 1, nhưng không vẽ được đuôi chú cò nên kết quả nhận được là hình 2. Để vẽ được đuôi chú cò như Hình 1, bạn HS đó cần chú ý những điểm nào sau đây?
A) Không thể vẽ đuôi chú cò bằng công cụ đ.thẳng và h.tròn
B) Cần vẽ đuôi chú cò bằng công cụ vẽ đường cong
C) Phần đuôi chú cò phải sử dụng 3 lần công cụ vẽ đ.cong
D) Phần đuôi chú cò phải sử dụng 2 lần công cụ vẽ đ.cong
NCT - FIT - HNUE
30
PHẦN DẪN VIẾT CHUẨN VÀ KHÔNG CHUẨN
Phần dẫn không chuẩn: Không cung cấp định hướng hoặc xác định rõ ràng ý nghĩa, yêu cầu muốn biểu đạt.
NCT - FIT - HNUE
31
PHẦN DẪN VIẾT CHUẨN VÀ KHÔNG CHUẨN
Nếu muốn nhấn mạnh kiến thức nên sử dụng phần dẫn dạng câu hỏi, không dùng định dạng hoàn chỉnh câu.
NCT - FIT - HNUE
32
PHẦN DẪN VIẾT CHUẨN VÀ KHÔNG CHUẨN
Nếu phần dẫn có định dạng hoàn chỉnh câu, không nên tạo chỗ trống ở giữa hay bắt đầu câu vì gây cho HS khó khăn khi đọc
NCT - FIT - HNUE
33

CÁCH VIẾT THÔNG TIN
CẤU TRÚC PHẦN THÔNG TIN
Phần thông tin gồm hai loại phương án lựa chọn/trả lời:
Phương án nhiễu:
Là câu trả lời hợp lý (nhưng không chính xác) đối với câu hỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn.
Chỉ hợp lý đối với những HS không có kiến thức hoặc không đọc tài liệu đầy đủ.
Không hợp lý đối với các HS có kiến thức, chịu khó học bài
Phương án đúng, Phương án tốt nhất:
Thể hiện sự hiểu biết của HS và sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhất cho câu hỏi hay vấn đề được yêu cầu.
NCT - FIT - HNUE
35
MỘT SỐ CÁCH VIẾT PHẦN THÔNG TIN
Chỉ có duy nhất một phương án đúng
Ví dụ
Các máy tính trong trường học cần kết nối với nhau vì lí do nào sau đây?
A. Để các máy tính có thể chạy các chương trình giống nhau
B. Để tạo thành mạng máy tính, từ đó có thể chia sẻ, trao đổi thông tin
C. Để có thể truy cập Internet từ bất kì máy tính nào trong trường học
D. Để các máy tính cùng được bảo vệ dữ liệu khi có sự cố mất điện

NCT - FIT - HNUE
36
MỘT SỐ CÁCH VIẾT PHẦN THÔNG TIN
Có một số phương án đúng
Ví dụ
Bàn phím máy tính gồm những khu vực chính nào sau đây:
A. Hàng phím số
B. Hàng phím chữ
C. Hàng phím cơ sở
D. Hàng phím trên
E. Hàng phím dưới

NCT - FIT - HNUE
37
CÁCH VIẾT PHẦN THÔNG TIN CHUẨN VÀ KHÔNG CHUẨN
Viết chuẩn: Tránh sử dụng các cụm từ “tất cả các phương án trên”, “Không có phương án nào”
NCT - FIT - HNUE
38
CÁCH VIẾT PHẦN THÔNG TIN CHUẨN VÀ KHÔNG CHUẨN
Viết chuẩn: Tránh lặp lại từ hoặc thuật ngữ giữa các phương án



NCT - FIT - HNUE
39
CÁCH VIẾT PHẦN THÔNG TIN CHUẨN VÀ KHÔNG CHUẨN
Viết chuẩn: Trường hợp đặc biệt có thể lặp lại từ hoặc nhóm từ giữa các phương án
VD: Trong phần mềm trò chơi khám phá rừng nhiệt đới, ta không thể dùng chuột để chọn các con vật và kéo thả chuột để đưa chúng đến vị trí của nó, vì lí do nào dưới đây:
Ta phải dùng bàn phím để di chuyển các con vật sau khi chọn nó bằng chuột
Ta phải nháy chuột vào con vật, nó sẽ “gắn” với con trỏ chuột. Di chuyển chuột đến đúng vị trí của con vật và nháy chuột, con vật sẽ tự động vào chỗ của nó.
Ta phải dùng nút chuột phải để chọn các con vật và kéo thả chuột để đưa con vật đến vị trí của nó
Ta phải nháy đúp chuột vào con vật để nó tự động vào chỗ của mình.
NCT - FIT - HNUE
40
CÁCH VIẾT PHẦN THÔNG TIN CHUẨN VÀ KHÔNG CHUẨN
Viết chuẩn: Các phương án được sắp xếp theo một thứ tự nào đó



NCT - FIT - HNUE
41
CÁCH VIẾT PHẦN THÔNG TIN CHUẨN VÀ KHÔNG CHUẨN
Viết chuẩn: Các phương án đồng nhất về mặt hình thức (từ loại, đồ dài, …)




NCT - FIT - HNUE
42
CÁCH VIẾT PHẦN THÔNG TIN CHUẨN VÀ KHÔNG CHUẨN
Viết chuẩn: Các phương án đồng nhất về mặt hình thức (từ loại, đồ dài, …)
VD: Khi thực hiện sao chép màu, những công việc nào dưới đây được mô tả đúng?
Chọn công cụ Pick Color để bắt đầu sao chép
Nháy chuột phải vào phần hình vẽ có màu cần sao chép nếu muốn màu đó được sao chép sang ô hiển thị màu vẽ
Nháy chuột trái vào phần hình vẽ có màu cần sao chép nếu muốn màu đó được sao chép sang ô hiển thị màu nền
Chọn công cụ Pick Color để nháy chuột lên nơi cần tô bằng màu vừa sao chép





NCT - FIT - HNUE
43
CÁCH VIẾT PHẦN THÔNG TIN CHUẨN VÀ KHÔNG CHUẨN
Viết chuẩn: Các phương án đồng nhất về mặt nội dung, ý nghĩa
VD: Những phát biểu nào sau đây đúng về trò chơi khám phá rừng nhiệt đới:
Rừng nhiệt đới trong trò chơi gồm ba tầng sinh thái: tấng thấp, tầng trung và tầng cao
Hình ảnh vầng trăng cho biết đang là ban đêm, sau một khoảng thời gian sẽ xuất hiện mặt trời báo hiệu là ban ngày
Nhiệm vụ của trò chơi là giúp các con vật tìm chỗ ngủ qua đêm trước khi trời sáng
Nếu hết thời gian (mặt trời lên cao), các con vật sẽ tự động chạy về đúng vị trí của chúng





NCT - FIT - HNUE
44
CÁCH VIẾT PHẦN THÔNG TIN CHUẨN VÀ KHÔNG CHUẨN
Viết chuẩn: Nếu có phương án trái ngược nhau thì phải có 2 cặp, chứ không phải 1 cặp
Để tẩy một vùng trên hình, thao tác nào sau đây là đúng?
Chọn công cụ tẩy trong hộp công cụ, chọn kích thước tẩy, nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy
Chọn công cụ tẩy trong hộp công cụ, chọn kích thước tẩy, nháy chuột phải trên phần hình cần tẩy
Chọn công cụ tẩy trong hộp công cụ, chọn màu cho tẩy, nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy
Chọn công cụ tẩy trong hộp công cụ, chọn màu cho tẩy, nháy chuột phải trên phần hình cần tẩy




NCT - FIT - HNUE
45
CÁCH VIẾT PHƯƠNG ÁN NHIỄU
Viết phương án nhiễu ở thể khăng định như đối với phương án đúng, không tạo sự khác biệt hoặc lộ liễu




NCT - FIT - HNUE
46
CÁCH VIẾT PHƯƠNG ÁN NHIỄU
Phương án nhiễu phải có lí giải tại sao, chú trọng vào LỖI mà HS thường mắc phải
VD: Hình thứ hai dưới đây là kết quả của thao tác lật hình thứ nhất. Đây là thao tác lật hình nào?
Lấy đối xứng hình theo chiều ngang  có thể loại trừ
Lấy đối xứng hình theo chiều đứng  nhiễu tốt
*Quay hình một góc 180 độ
Quay hình một góc 270 độ  có thể loại trừ




NCT - FIT - HNUE
47
….
HOẠT ĐỘNG 2: CỦA HỌC VIÊN
- XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI

XÁC ĐỊNH MA TRẬN ĐỀ (MA TRẬN SỐ LƯỢNG, ĐIỂM) (BƯỚC 3)
XÁC ĐỊNH MA TRẬN SỐ LƯỢNG, CÂU HỎI
Xác định số câu hỏi và tỷ lệ điểm giữa các mức độ
Xác định độ tương quan giữa lí thuyết và thực hành



NCT - FIT - HNUE
50
Xem thêm tài liệu
XÁC ĐỊNH MA TRẬN SỐ LƯỢNG, CÂU HỎI
Mở ma trận nội dung: đánh dấu theo cùng màu các câu A (trắc nghiệm), cùng màu các câu B (thực hành)

NCT - FIT - HNUE
51
Xem thêm tài liệu
XÁC ĐỊNH MA TRẬN SỐ LƯỢNG, CÂU HỎI
Tạo bảng tính Excel thiết kế ma trận số lượng câu hỏi trước khi copy sang word
NCT - FIT - HNUE
52
Xem minh họa

XÁC ĐỊNH MA TRẬN ĐỀ (PHÂN BỐ CÂU HỎI VÀ RA ĐỀ THI (BƯỚC 4 VÀ BƯỚC 5)
XÁC ĐỊNH MA TRẬN PHÂN BỐ CÂU HỎI
VÀ RA ĐỀ KIỂM TRA
Căn cứ vào bảng tính Excel và ma trận nội dung được tô màu, xác định ma trận phân bố câu hỏi
NCT - FIT - HNUE
54
Xem thêm tài liệu
XÁC ĐỊNH MA TRẬN PHÂN BỐ CÂU HỎI
VÀ RA ĐỀ KIỂM TRA
Căn cứ vào ma trận nội dung được tô màu để thiết các câu hỏi hoặc lấy từ ngân hàng câu hỏi ở bước 2
NCT - FIT - HNUE
55
Xem thêm tài liệu
….
HOẠT ĐỘNG : CỦA HỌC VIÊN
- XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI
- XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ VÀ RA ĐỀ
- BÁO CÁO THEO NHÓM
- NỘP SẢN PHẨM
Xin trân trọng cảm ơn
57
NCT & KPT - FIT – HNUE
BCV: VQV
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Han Van Tuan
Dung lượng: 3,45MB| Lượt tài: 6
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)