TIN 8 - TUAN 6 - TIET 11 + 12

Chia sẻ bởi Lưu Thị Vương Anh | Ngày 14/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: TIN 8 - TUAN 6 - TIET 11 + 12 thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 29/09 /2012
Ngày dạy: 01/10/2012

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm biến.
- Biết vai trò của biến trong lập trình.
- Hiểu cách khai báo và sử dụng biến
2. Kỹ năng: Khai báo được biến trong chương trình.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
2. Học sinh:- Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
Câu hỏi: 1. Viết lệnh in lên màn hình thông báo : ‘20 + 5 =’ và lệnh in lên màn hình kết quả phép toán: 20+5.
2. Viết lệnh điều khiển máy dừng lại đến khi nhấn phím enter thì tiếp tục.
Trả lời:
1. Writeln(‘20+5=’,20+5) ;
2. Readln ;
3. Bài mới: (37’)
Vào bài: Chúng ta đã làm quen với một số chương trình đơn giản. Các chương trình đõ chỉ giải quyết các công việc đơn giản là xuất, nhập dữ liệu. Vậy để giải quyết các bài toán phức tạp thì phải cần một công cụ đặc biệt trong chương trình đó là biến. Vậy biến là gì? Sử dụng biến như thế nào? … Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Kiến thức ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu biến trong chương trình (17’)

Gv: Yêu cầu H đọc thông tin SGK
Gv: Biến là gì ? Biến có vai trò gì trong chương trình ?

Gv: Yêu cầu Hs viết lệnh in kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình ?
Gv: Muốn in lên màn hình kết quả của một phép tính khác thì làm thế nào ?
Gv: Đưa hình ảnh lên màn hình và phân tích gợi mở.
Gv: Đưa ra cách làm và phân tích.

writeln(X+Y);

* Ví dụ 2 :
Tính và in giá trị của các biểu thức và  ra màn hình.
Gv: Trình bày cách tính hai biểu thức bên ?
Cách làm :
X ( 100 + 50
Y ( X/3
Z ( X/5
HS:Đọc SGK để hiểu thế nào là biến.
HS:Viết bảng phụ


HS:Viết lại câu lệnh của phép tính đó

HS:Quan sát, lắng nghe để hiểu thế nào là biến và vai trò của biến.






1. Biến là công cụ trong lập trình:
- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
* Ví dụ 1 :
In kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình viết lệnh :
writeln(15+5);
In lên màn hình giá trị của biến x + giá trị của biến y viết lệnHs:
writeln(X+Y);



Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khai báo biến (20’)

Gv: Yêu cầu H đọc thông tin SGK
Gv: Việc khai báo biến gồm khai báo những gì ?

Gv: Đưa ra ví dụ SGK và phân tích các thành phần.

Gv: Viết một ví dụ về khai báo biến rồi rồi yêu cầu giải thích thành phần ?
Gv: Thu kết quả nhận xét và cho điểm.
Gv: Viết dạng tổng quát để khai báo biến trong chương trình.
- Việc khai báo biến gồm:
* Khai báo tên biến
* Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Ví dụ:
Var m,n: Integer;
S, diện tích: real;
Thongbao: Strinh;
Trong đó:
Var ?


M,n ?

S, dientich ?

Thongbao ?
Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.
Hs: Đọc thầm nghiên cứu SGK.

HS:Trả lời theo suy nghĩ của mình
HS:Lắng nghe và nắm vững kiến thức.

HS:Làm theo nhóm vào bảng phụ.



HS:Quan sát và ghi vở.









- Var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Thị Vương Anh
Dung lượng: 158,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)