TIN 8 - TUAN 11 - TIET 21 + 22.doc

Chia sẻ bởi Lưu Thị Vương Anh | Ngày 14/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: TIN 8 - TUAN 11 - TIET 21 + 22.doc thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 02/11 /2012
Ngày dạy: 05/11/2012

Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tìm hiểu một số ví dụ về thuật toán
.2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định và mô tả thuật toán.
3. Thái độ: Có ý thức cao trong học tập, sáng tạo và tư duy
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, giáo án, máy chiếu
2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi: 1. Để giải quyết một bài toán củ thể, bước đầu tiên em phải làm gì?
2. Quá trình giải một bài toán củ thể trên máy tính gồm các bước nào?
Trả lời: 1. Để giải một bài toán cụ thể đầu tiên em phải xác định bài toán tư là :Xác định đầu vào và đầu ra của bài toán
2. Quá trình giải một bài toán cụ thể trân máy tính gồm các bước sau :
+ Xác định bài toán: Đầu vào (Input) và đầu ra (output)
+ Mô tả thuật toán
+Viết chương trình.
3. Bài mới : (37’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 1. (17’)

- Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a như hình dưới đây:

? Em hãy nêu thuật toán để tính diện tích của hình A












+ Học sinh lắng nghe, xác định yêu cầu của bài toán.







+ Thuật toán để tìm diện tích của hình A gồm các bước sau:
- Input: Số a là ½ chiều rộng của hình chữ nhật và là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài của hình chữ nhật.
- Output: Diện tích của hình A.
Bước 1. Tính S1 = 2a ( b {Tính diện tích hình chữ nhật}
Bước 2. Tính S2 = π a2/2 {Tính diện tích hình bán nguyệt}
Bước 3. Tính kết quả S = S1 + S2. và kết thúc
4. Một số ví dụ về thuật toán


- Ví dụ 2: Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt ban kính a như hình dưới đây:


? Em hãy nêu thuật toán để tính diện tích của hình A





Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ 2 (20’)

- Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên.
Dùng biến SUM để lưu giá trị của tổng. Đầu tiên gán cho SUM có giá trị = 0. Tiếp theo lần lược thêm các giá trị 1,2,3,...100 vào SUM.
? Nêu thuật toán



- Thuật toán trên vẫn đúng nhưng quá dài dòng. Ta có thể mô tả thuật toán ngắn gọn hơn như sau:
Bước 1. SUM ( 0; i ( 0.
Bước 2. i ( i + 1.
Bước 3. Nếu i <= 100, thì SUM ( SUM + 1 và quay lại bước 2.
Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.





Bước 1. SUM ( 0.
Bước 2. SUM ( SUM + 1..
...
Bước 101. SUM ( SUM + 100.







Ví dụ 3: Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên.




















4. Củng cố: (2’)
- T huật toán tính tổng N số đầu tiên
- Liệt kê các bước để tính tổng N số đầu tiên.
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Về nhà làm bài tập 5 SGK.
- Xem bài 5(phần tiếp theo).
6. Rút kinh nghiệm:












Ngày soạn: 04/11 /2012
Ngày dạy: 08/11/2012

Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Thị Vương Anh
Dung lượng: 88,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)