TIN 7 - TUAN 13 - TIET 25+26
Chia sẻ bởi Lưu Thị Vương Anh |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: TIN 7 - TUAN 13 - TIET 25+26 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 18/10/2012
Ngày dạy: 21/11/2012
HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (t3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm Earth Explorer.
2. Kĩ năng: HS nắm được và có thể thao tác được một số chức năng chính như: xem, dịch chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi các thông tin thể hiện trên bản đồ.
3. Thái độ: Thông qua việc sử dụng phần mềm HS có thái độ chăm chỉ học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập của mình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, Phầm mềm Earth Explorer, máy chiếu, phòng máy
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, bản đồ thế giới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi: 1) Earth Explorer là phần mềm chuyên dùng để làm gì?
2) Khởi động phần mềm, tìm các nước An độ, Việt Nam, Mêhicô (thông tin chi tiết về các nước đó)
Trả lời: 1) Earth Explorer là phần mềm chuyên dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới.
2) Hs thực hành trên máy
3. Bài mới (39’):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức ghi bảng
Hoạt động 1: Xem thông tin trên bản đồ (25’)
GV: Yêu cầu HS đọc phần thông tin chi tiết bản đồ
GV: Trên bản đồ ta có thể xem thông tin chi tiết nào?
GV: Để xem các thông tin: tên các quốc gia, các thành phố, các đảo trên biển, hiện các đường biên giới, các con sông, các bờ biển… ta làm như thế nào?
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hành
GV: Yêu cầu HS thảo luận phần đo khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ
GV: Để đo khoảng cách giữa Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh ta làm như thế nào?
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hành
GV: Yêu cầu các nhóm thực hành?
GV: Lưu ý kết quả trên chỉ là kết quả tương đối giữa hai vị trí điểm trên bản đồ.
HS: Đọc bài
HS: Trên bản đồ có thể xem các thông tin: tên các quốc gia, các thành phố, các đảo trên biển, hiện các đường biên giới, các con sông, các bờ biển…
HS: Ta nháy chuột vào bảng chọn Maps:
- Chọn để hiện đường biên giới giữa các nước: Political Boundaries
- Chọn để hiện các đường bờ biển: Coastlines
- Chọn để hiện các đường sông: Rivers
- Chọn để hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến: Lat/Lon Grids
- Chọn để hiện thị tên các quốc gia: Countries
- Chọn để hiện thị tên các thành phố: Cities
- Chọn để hiện thị tên các đảo: Islands
HS: Thực hành theo hướng dẫn
HS: Đọc bài
HS: Dịch chuyển bản đồ đến vị trí muốn đo khoảng cách
Nháy chuột vào nút lệnh / để chuyển sang chế độ thực hiện việc đo khoảng cách
Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất trên bản đồ
Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng cách
Màn hình xuất hiện một bảng thông báo chỉ vị trí giữa hai khoảng cách
HS: Thực hành đo khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ
HS: Thực hành
HS: Lắng nghe
5. Xem thông tin trên bản đồ:
a) Thông tin chi tiết bản đồ
Nháy chuột vào bảng chọn Maps và thực hiện các lệnh có trong bảng chọn (SGK)
b) Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ
Nháy chuột vào nút lệnh / chuyển sang chế độ đo khoảng cách
Hoạt động 2: Thực hành củng cố (14’)
GV: Yêu cầu HS xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ
GV: Yêu cầu HS xác định vị trí của thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trên bản đồ
GV: Yêu cầu HS đo khoảng cách giữa hai vị trí đó trên bản đồ
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm
HS: Thực hành xác định vị trí của thủ đô Hà Nội
HS: Thực hành xác định vị trí của thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc
HS: Thực hành đo khoảng cách giửa thủ đô Hà Nội và
Ngày dạy: 21/11/2012
HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (t3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm Earth Explorer.
2. Kĩ năng: HS nắm được và có thể thao tác được một số chức năng chính như: xem, dịch chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi các thông tin thể hiện trên bản đồ.
3. Thái độ: Thông qua việc sử dụng phần mềm HS có thái độ chăm chỉ học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập của mình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, Phầm mềm Earth Explorer, máy chiếu, phòng máy
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, bản đồ thế giới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi: 1) Earth Explorer là phần mềm chuyên dùng để làm gì?
2) Khởi động phần mềm, tìm các nước An độ, Việt Nam, Mêhicô (thông tin chi tiết về các nước đó)
Trả lời: 1) Earth Explorer là phần mềm chuyên dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới.
2) Hs thực hành trên máy
3. Bài mới (39’):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức ghi bảng
Hoạt động 1: Xem thông tin trên bản đồ (25’)
GV: Yêu cầu HS đọc phần thông tin chi tiết bản đồ
GV: Trên bản đồ ta có thể xem thông tin chi tiết nào?
GV: Để xem các thông tin: tên các quốc gia, các thành phố, các đảo trên biển, hiện các đường biên giới, các con sông, các bờ biển… ta làm như thế nào?
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hành
GV: Yêu cầu HS thảo luận phần đo khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ
GV: Để đo khoảng cách giữa Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh ta làm như thế nào?
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hành
GV: Yêu cầu các nhóm thực hành?
GV: Lưu ý kết quả trên chỉ là kết quả tương đối giữa hai vị trí điểm trên bản đồ.
HS: Đọc bài
HS: Trên bản đồ có thể xem các thông tin: tên các quốc gia, các thành phố, các đảo trên biển, hiện các đường biên giới, các con sông, các bờ biển…
HS: Ta nháy chuột vào bảng chọn Maps:
- Chọn để hiện đường biên giới giữa các nước: Political Boundaries
- Chọn để hiện các đường bờ biển: Coastlines
- Chọn để hiện các đường sông: Rivers
- Chọn để hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến: Lat/Lon Grids
- Chọn để hiện thị tên các quốc gia: Countries
- Chọn để hiện thị tên các thành phố: Cities
- Chọn để hiện thị tên các đảo: Islands
HS: Thực hành theo hướng dẫn
HS: Đọc bài
HS: Dịch chuyển bản đồ đến vị trí muốn đo khoảng cách
Nháy chuột vào nút lệnh / để chuyển sang chế độ thực hiện việc đo khoảng cách
Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất trên bản đồ
Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng cách
Màn hình xuất hiện một bảng thông báo chỉ vị trí giữa hai khoảng cách
HS: Thực hành đo khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ
HS: Thực hành
HS: Lắng nghe
5. Xem thông tin trên bản đồ:
a) Thông tin chi tiết bản đồ
Nháy chuột vào bảng chọn Maps và thực hiện các lệnh có trong bảng chọn (SGK)
b) Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ
Nháy chuột vào nút lệnh / chuyển sang chế độ đo khoảng cách
Hoạt động 2: Thực hành củng cố (14’)
GV: Yêu cầu HS xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ
GV: Yêu cầu HS xác định vị trí của thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trên bản đồ
GV: Yêu cầu HS đo khoảng cách giữa hai vị trí đó trên bản đồ
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm
HS: Thực hành xác định vị trí của thủ đô Hà Nội
HS: Thực hành xác định vị trí của thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc
HS: Thực hành đo khoảng cách giửa thủ đô Hà Nội và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Vương Anh
Dung lượng: 318,23KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)