Tin 6 TIET 16 DEN 27

Chia sẻ bởi Văn Đức Tịnh | Ngày 16/10/2018 | 14

Chia sẻ tài liệu: tin 6 TIET 16 DEN 27 thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 16 Ngày soạn: 23 /10
THỰC HÀNH QUAN SÁT TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC VÌ SAOTRONG HỆ MẶT TRỜI (T2)

A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết sử dụng các nút lệnh để quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời , giải thích được hiện tượng ngày và đêm, hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng phần mềm để quan sát hiện tượng trên.
3. Thái độ: Giáo dục kỹ năng, tư duy của học sinh khi sử dụng các phần mềm ứng dụng này.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung, máy tính.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài.
D. TIẾN TRÌNH:
I. Bài cũ(4’) Mặt Trời nằm ở vị trí nào so với trên quỹ đạo. Các hành tinh trong hệ Mặt Trời ở vị trí nào so với Trái Đất.
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề(3’): Tiết trước các em được học phần mềm mô phỏng hệ Mặt Trời . Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức. Đó chính là nội dung của bài học hôm nay
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức

Hoạt động 1(5’): Giáo viên giới thiệu cách khởi động phần mềm.


1. Khởi động phần mềm : Bằng cách nháy chuột vào biểu tượng trên màn hình hoặc từ Start→Programs→Solar System 3D Simulator→ Solar System 3D Simulator

Hoạt động 2(7’) : Quan sát chuyển động của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trăng .
GV : vì sao lại có hiện tượng ngày và đêm
2.Quan sát chuyển động của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trăng , Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng về phía Mặt Trời.


Hoạt động 3 (7’):
Quan sát hiện tượng Nhật Thực 
GV: vì sao lại có hiện tượng Nhật Thực. Hiện tượng này theo chu kỳ là vào mấy năm lại xảy ra một lần.
3. Quan sát hiện tượng Nhật Thực :
Là lúc Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng. Nhưng Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

Hoạt động 4(7’) :
Quan sát hiện tượng Nguyệt Thực 
GV : vì sao lại có hiện tượng Nhật Thực. Hiện tượng này theo chu kỳ là vào mấy năm lại xảy ra một lần.
4. Quan sát hiện tượng Nguyệt Thực :
Là lúc Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng. Nhưng Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

III. CỦNG CỐ(7’):
- Hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Sao Hoả, Sao Kim sao nào gần Mặt Trời nhất.
IV DẶN DÒ(2’):
- Xem lại bài trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong SGK
- Tìm hiểu các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực trong thực tế cuộc sống.

- Ôn lại các bài đã học. tiết sau kiểm tra 1 tiết.














Tiết 17 Ngày soạn: 29 / 10
BÀI TẬP

A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh giải thích được hiện tượng ngày và đêm, hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực.
nắm được trọng lượng, quĩ đạo, nhiệt độ, của trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng tổng hợp các thông tin trên.
3. Thái độ: Giáo dục kỹ năng, tư duy của học sinh khi sử dụng các phần mềm ứng dụng này.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung, máy tính.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài.
D. TIẾN TRÌNH:
I. Bài cũ(4’) Mặt Trời nằm ở vị trí nào so với trên quỹ đạo. Các hành tinh trong hệ Mặt Trời ở vị trí nào so với Trái Đất.
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức

1) Hãy nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử.



GV: thế nào là thiết bị vào?
Hãy chọn thiết bị vào trong các thiết bị sau
Đĩa cứng
Bàn phím
Loa
Máy in
Màn hình
Micro
Chuột
Em hãy kể tên một số thiết bị ra mà em biết
Hs thực hiện
GV : Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm và phần mềm ứng dụng. Hãy nêu một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Văn Đức Tịnh
Dung lượng: 3,50MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)