Tin 6 TIET 1 DEN 15
Chia sẻ bởi Văn Đức Tịnh |
Ngày 16/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: tin 6 TIET 1 DEN 15 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tiết 1 Ngày soạn: ......./........
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết khái niệm cơ bản về thông tin, ứng dụng thông tin vào thực tiễn.
2. Kỹ năng: HS nhận biết được ứng dụng của CNTT vào trong học tập và trong cuộc sống
3. Thái độ: Giáo dục học sinh cách tiếp nhận thông tin
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung, máy tính.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài.
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổn định tổ chức(1’):
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 Thông tin là gì? (15’)
GV: Các hiểu biết về một người bạn hay một đối tượng cụ thể gọi là gì?
HS: Thông tin.
GV: Trong cuộc sống hàng ngày các em thường xuyên tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Hãy lấy ví dụ về thông tin mà em đã tiếp nhận
Gv: giới thiệu khái niệm về thông tin.
Thäng tin (Infomation) laì nguäön gäúc cuía nháûn thæïc vaì hiãøu biãút. Nhçn chung, nhæîng gç giuïp ta nháûn biãút âæåüc sæû váût vaì hiãûn tæåüng trong thæûc tiãùn thç âoï chênh laì caïc thäng tin
Vê duû: Tiãúng träúng baïo giåì vaìo hoüc
Tên hiãûu âeìn giao thäng cho biãút khi naoì âæåüc qua âæåìng
Thäng tin laì táút caí nhæîng gç âem laûi sæû hiãøu biãút vãö thãú giåïi xung quanh(sæû váût sæû kiãûn) vaì chênh con ngæåìi
Hoạt động 2 hoạt động thông tin của con người (15’)
Gv: Con người tiếp nhận thông tin thông qua các bộ phận nào?
Hs: Các giác quan.
Gv: bộ phận nào xử lí thông tin
Việc tiếp nhận tông tin gọi là thông tin vào.
Bộ não của con người có chức năng xử lí thông tin.
Thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra
Mỗi hành động, việc làm của con người đều gắn liền với một hoạt động thông tin cụ thể
Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin
Mô hình quá trình xử lí thông tin.
D. CỦNG CỐ(5’):
1. Thế nào là thông tin? Hãy tìm một vài VD về thông tin mà em biết
2. Đơn vị nhỏ nhất để do dung lượng bộ nhớ là gì?
E. DẶN DÒ(3’):
-Xem lại bài, các khái niệm đã học.
- Xem trước bài khái niệm về Tin học.
Tiết 2 Ngày soạn: ......./.......
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC(TT)
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết khái niệm cơ bản về Tin học, ứng dụng thông tin vào thực tiễn.
2. Kĩ năng: HS nhận biết được ứng dụng của CNTT vào trong học tập và trong cuộc sống
3. Thái độ: Giáo dục học sinh khi sử dụng máy tính.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung, máy tính.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài.
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổn định tổ chức(1’):
II. Bài cũ(5’): Thế nào là thông tin. Hãy cho một vài VD về Thông tin mà em biết.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề(3’): Trong cuộc sống chúng ta thường tiếp cận với các CNTT. Như máy tính, điện thoại…..Vậy CNTT là gì, hiểu được máy tính có những chức năng gì? Đó chính là nội dung của bài…………….
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hoạt động thông tin và tin học (10’)
GV: người có thể tiếp nhận thông tin qua những bộ phận nào trên cơ thể?
HS: tai, mắt, mũi, lưỡi, da.
GV: nhờ bộ phận nào mà con người xử lí được thông tin
HS: Bộ não
GV với mắt thường chúng ta có thể nhìn thấy các hạt bụi trong không khí không?
HS: có nhìn thấy được
GV: có nhìn thấy được virus H5N1 không?
HS không
GV chính vì những hạn chế ấy nên con người đã nghiên cứu ra các thiết bị hỗ trợ
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tiết 1 Ngày soạn: ......./........
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết khái niệm cơ bản về thông tin, ứng dụng thông tin vào thực tiễn.
2. Kỹ năng: HS nhận biết được ứng dụng của CNTT vào trong học tập và trong cuộc sống
3. Thái độ: Giáo dục học sinh cách tiếp nhận thông tin
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung, máy tính.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài.
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổn định tổ chức(1’):
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 Thông tin là gì? (15’)
GV: Các hiểu biết về một người bạn hay một đối tượng cụ thể gọi là gì?
HS: Thông tin.
GV: Trong cuộc sống hàng ngày các em thường xuyên tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Hãy lấy ví dụ về thông tin mà em đã tiếp nhận
Gv: giới thiệu khái niệm về thông tin.
Thäng tin (Infomation) laì nguäön gäúc cuía nháûn thæïc vaì hiãøu biãút. Nhçn chung, nhæîng gç giuïp ta nháûn biãút âæåüc sæû váût vaì hiãûn tæåüng trong thæûc tiãùn thç âoï chênh laì caïc thäng tin
Vê duû: Tiãúng träúng baïo giåì vaìo hoüc
Tên hiãûu âeìn giao thäng cho biãút khi naoì âæåüc qua âæåìng
Thäng tin laì táút caí nhæîng gç âem laûi sæû hiãøu biãút vãö thãú giåïi xung quanh(sæû váût sæû kiãûn) vaì chênh con ngæåìi
Hoạt động 2 hoạt động thông tin của con người (15’)
Gv: Con người tiếp nhận thông tin thông qua các bộ phận nào?
Hs: Các giác quan.
Gv: bộ phận nào xử lí thông tin
Việc tiếp nhận tông tin gọi là thông tin vào.
Bộ não của con người có chức năng xử lí thông tin.
Thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra
Mỗi hành động, việc làm của con người đều gắn liền với một hoạt động thông tin cụ thể
Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin
Mô hình quá trình xử lí thông tin.
D. CỦNG CỐ(5’):
1. Thế nào là thông tin? Hãy tìm một vài VD về thông tin mà em biết
2. Đơn vị nhỏ nhất để do dung lượng bộ nhớ là gì?
E. DẶN DÒ(3’):
-Xem lại bài, các khái niệm đã học.
- Xem trước bài khái niệm về Tin học.
Tiết 2 Ngày soạn: ......./.......
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC(TT)
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết khái niệm cơ bản về Tin học, ứng dụng thông tin vào thực tiễn.
2. Kĩ năng: HS nhận biết được ứng dụng của CNTT vào trong học tập và trong cuộc sống
3. Thái độ: Giáo dục học sinh khi sử dụng máy tính.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung, máy tính.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài.
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổn định tổ chức(1’):
II. Bài cũ(5’): Thế nào là thông tin. Hãy cho một vài VD về Thông tin mà em biết.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề(3’): Trong cuộc sống chúng ta thường tiếp cận với các CNTT. Như máy tính, điện thoại…..Vậy CNTT là gì, hiểu được máy tính có những chức năng gì? Đó chính là nội dung của bài…………….
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hoạt động thông tin và tin học (10’)
GV: người có thể tiếp nhận thông tin qua những bộ phận nào trên cơ thể?
HS: tai, mắt, mũi, lưỡi, da.
GV: nhờ bộ phận nào mà con người xử lí được thông tin
HS: Bộ não
GV với mắt thường chúng ta có thể nhìn thấy các hạt bụi trong không khí không?
HS: có nhìn thấy được
GV: có nhìn thấy được virus H5N1 không?
HS không
GV chính vì những hạn chế ấy nên con người đã nghiên cứu ra các thiết bị hỗ trợ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Đức Tịnh
Dung lượng: 3,04MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)