Tin 6 kỳ I
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hằng |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tin 6 kỳ I thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 10 Ngày soạn:
Tiết: 1 Ngày dạy:
Chương 1:
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
§1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết các dạng cơ bản của thông tin.
2. Giáo dục tư tưởng:
- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết một cách tự nhiên của học sinh.
- Học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát và tổng kết.
2. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, giáo án, một số đồ dùng phục vụ cho bài giảng.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK.
3. Lưu ý sư phạm:
Nên để học sinh tự cảm nhận đúng dần dần các khái niệm, không đòi hỏi học sinh hiểu các định nghĩa, khái niệm một cách chính xác khoa học ngay.Tận dụng các kiến thức học sinh có thể đã biết qua đời sống xã hội .Có thể coi học sinh đã biết một số kiến thức để xây dựng khái niệm, kiến thức mới sau đó sẽ quay lại chính xác hóa kiến thức được coi là đã biết của học sinh.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra tình hình tiếp cận tin học của học sinh.
3. Học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV Giới Thiệu Sơ Lược Nội Dung Kiến Thức Của Chương I.
● Hoạt Động 1: Thông tin là gì?
- GV đưa ra câu hỏi gợi ý để HS trả lời và xây dựng khái niệm về Thông tin.
VD: Trong cuộc sống hàng ngày các em đã nghe nhiều về hai từ “Thông tin”, vậy các em có biết thông tin là gì không?
- GV cho HS lần lượt quan sát các tranh ảnh, bài báo đã chuẩn bị sẵn và yêu cầu HS nêu lên những hiểu biết của mình khi quan sát những bức tranh, bài báo ( khẳng định đó là thông tin.
- Gọi HS thử nêu khái niệm về thông tin.
- Gọi vài HS cho VD khác về thông tin. (GV có thể đưa ra 1 số TT khác như thấy mây đen thì trời mưa, ngửi hương thơm ta có thể đoán được món ăn…)
( GV ghi khái niệm.
- GV lưu ý thông tin thường được thể hiện (biểu diễn) dưới các dạng cơ bản như: chữ viết (ký tự), hình ảnh, âm thanh…
● Hoạt Động 2: Hoạt động thông tin của con người
- GV hỏi HS: theo em trong cuộc sống hằng ngày TT có quan trọng không? Vì sao?
- GV khẳng định TT có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Vì thông tin mang lại sự hiểu biết cho chúng ta. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin.
- GV hỏi HS: Theo em thì Thông tin thường được lưu trữ ở đâu?
( GV giới thiệu hoạt động thông tin và quá trình xử lý thông tin (Lưu ý HS phân biệt thế nào là thông tin vào, thông tin ra, mối quan hệ giữa chúng với quá trình xử lý TT).
- HS theo dõi
- HS trả lời theo sự gợi ý của GV.
- HS quan sát
- HS suy nghĩ trả lời
- HS tư duy, phát biểu
- HS ghi bài
- HS suy nghĩ trả lời
- HS theo dõi
- HS theo dõi SGK và phát biểu.
1. Thông tin là gì?
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về con người .
2. Hoạt động thông tin của con người:
- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Trong đó, xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
TT vào TT ra
(mô hình
Tiết: 1 Ngày dạy:
Chương 1:
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
§1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết các dạng cơ bản của thông tin.
2. Giáo dục tư tưởng:
- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết một cách tự nhiên của học sinh.
- Học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát và tổng kết.
2. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, giáo án, một số đồ dùng phục vụ cho bài giảng.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK.
3. Lưu ý sư phạm:
Nên để học sinh tự cảm nhận đúng dần dần các khái niệm, không đòi hỏi học sinh hiểu các định nghĩa, khái niệm một cách chính xác khoa học ngay.Tận dụng các kiến thức học sinh có thể đã biết qua đời sống xã hội .Có thể coi học sinh đã biết một số kiến thức để xây dựng khái niệm, kiến thức mới sau đó sẽ quay lại chính xác hóa kiến thức được coi là đã biết của học sinh.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra tình hình tiếp cận tin học của học sinh.
3. Học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV Giới Thiệu Sơ Lược Nội Dung Kiến Thức Của Chương I.
● Hoạt Động 1: Thông tin là gì?
- GV đưa ra câu hỏi gợi ý để HS trả lời và xây dựng khái niệm về Thông tin.
VD: Trong cuộc sống hàng ngày các em đã nghe nhiều về hai từ “Thông tin”, vậy các em có biết thông tin là gì không?
- GV cho HS lần lượt quan sát các tranh ảnh, bài báo đã chuẩn bị sẵn và yêu cầu HS nêu lên những hiểu biết của mình khi quan sát những bức tranh, bài báo ( khẳng định đó là thông tin.
- Gọi HS thử nêu khái niệm về thông tin.
- Gọi vài HS cho VD khác về thông tin. (GV có thể đưa ra 1 số TT khác như thấy mây đen thì trời mưa, ngửi hương thơm ta có thể đoán được món ăn…)
( GV ghi khái niệm.
- GV lưu ý thông tin thường được thể hiện (biểu diễn) dưới các dạng cơ bản như: chữ viết (ký tự), hình ảnh, âm thanh…
● Hoạt Động 2: Hoạt động thông tin của con người
- GV hỏi HS: theo em trong cuộc sống hằng ngày TT có quan trọng không? Vì sao?
- GV khẳng định TT có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Vì thông tin mang lại sự hiểu biết cho chúng ta. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin.
- GV hỏi HS: Theo em thì Thông tin thường được lưu trữ ở đâu?
( GV giới thiệu hoạt động thông tin và quá trình xử lý thông tin (Lưu ý HS phân biệt thế nào là thông tin vào, thông tin ra, mối quan hệ giữa chúng với quá trình xử lý TT).
- HS theo dõi
- HS trả lời theo sự gợi ý của GV.
- HS quan sát
- HS suy nghĩ trả lời
- HS tư duy, phát biểu
- HS ghi bài
- HS suy nghĩ trả lời
- HS theo dõi
- HS theo dõi SGK và phát biểu.
1. Thông tin là gì?
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về con người .
2. Hoạt động thông tin của con người:
- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Trong đó, xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
TT vào TT ra
(mô hình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hằng
Dung lượng: 2,05MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)