Tin 6 ca bo
Chia sẻ bởi Mai Quy Hai Dang |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: tin 6 ca bo thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Học kỳ I
Tên bài giảng:
Chương I:
làm quen với tin học và máy tính điện tử
I. Mục đích – yêu cầu:
Mục đích:
+ Bước đầu giúp học sinh làm quen với môn học Tin học, hình dung khái quát về môn học và rút ra phương pháp học tập bộ môn này.
+ Nắm được các khái niệm: Thông tin, công nghệ thông tin
+ Nắm được các thành phần cơ bản của máy tính điện tử (MTĐT)
Yêu cầu:
+ Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường, của môn học.
+ Ra vào lớp đúng giờ, học sinh ghi chép bai đầy đủ, cẩn thận.
Đồ dùng dạy học:
+ Bảng đen, phấn trắng.
+ Giáo án, giáo trình môn Tin học căn bản.
+ Một số thiết bị ngoại vi của máy tính: Bàn phím, chuột, đĩa mềm, đĩa CD.
Tiết 1 – 2 : Thông tin và tin học
I. Mục đích – yêu cầu:
Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản về ngành khoa học Tin học.
Kiến thức:
Khái quát sự ra đời và phát triển của máy tính.
Khái niệm về: Tin học, thông tin, vai trò của tin học đối với đời sống xã hội.
Thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học qua đó có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp: <5 phút>
Sĩ số: Lớp 6. Tổng số HS: …….. Có phép: ……HS. Không phép….. HS
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Bài mới:
Nội dung
SP
Hoạt động cô - trò
Mở bài: Giới thiệu về môn học, sự ra đời của MTĐT, ứng dung của MT trong cuộc sống hàng ngày.
5p
GV: thuyết trình, HS: ghi bài
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
“Em nào có thể kể 1 số ví dụ về việc ứng dung MTĐT vào trong c/s hàng ngày?”
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
1.1. Tin học: là một ngành khoa học chuyên về xử lý thông tin, ngành khoa học này có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng, nhưng việc nghiên cứu này không tách rời sử dụng MTĐT.
5p
GV: Thuyết trình, giảng giải về ngành tin học, từ đó rút ra khái niệm.
HS: Nghe giảng và ghi bài.
1.2. Thông tin: Mọi biểu hiện có thể mang lại hiểu biết, nhận thức cho con người gọi là thông tin
10p
GV: Thuyết trình -> đưa ra ví dụ về thông tin -> giảng giải.
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về thông tin:
HS: Suy nghĩ -> trả lời câu hỏi.
1.3. Xử lý thông tin:
Xử lý thông tin trong MTĐT gồm 4 thao tác sau:
- B1: Nhận thông tin: thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài.
- B2: Xử lý thông tin: tính toán xử lý các phép tính, phép so sánh…
- B3: Xuất thong tin: Đưa các thông tin sau quá trình xử lý ra thế giới bên ngoài.
- B4: Lưu trữ thông tin: Chuyển và ghi lại thôn tin trong bộ nhớ của MTĐT
15p
GV: nêu ví dụ về quá trình xử lý thông tin:
“Khi cô giáo dạy toán yêu cầu các em làm bài kiểm tra 15p, việc đầu tiên các em phải đọc đề bài toán (Nhập TT)-> sau đó các em suy nghĩ và tìm phương pháp giải (Xử lý TT) (Khi đã p2 giải các em viết bài giải ra giấy (Xuất TT)-> và cuối cùng ghi nhớ lại trong đầu cách giải và đáp số của bài toán (Lưu trữ TT)” toàn bộ quá trình diễn ra như trên chính là quá trình xử lý TT -> Khái niệm
HS: Nghe giảng và ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và nêu ví dụ cụ thể về xử lý thông tin?
HS: thảo luận-> trả lời câu hỏi
Củng cố: <3p>
Nhắc lại kiến thức trọng tâm HS cần ghi nhớ.
Nhận xét – dặn dò: <2p>
III. Giáo viên nhận xét về giờ giảng
Tên bài giảng
Bài 3 : Thông tin và biểu diễn thông tin
I. Mục đích – yêu cầu:
Kiến thức:
Khái niệm về: Cho học sinh năm được các dạng thông tin cơ bản, cách biểu diễn thông tin trên máy tính điện tử.
Thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học qua đó có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp: <5 phút>
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Tin học là gì? Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức nmà con người thu nhận thông tin đó?
3. Bài mới:
Nội dung
SP
Hoạt động cô - trò
1. Các dạng thông tin cơ bản: Mọi biểu hiện có thể mang lại hiểu biết, nhận thức cho con người gọi là thông tin
- Thông tin được thể hiện ở nhiều hình thức: chữ viết, hình ảnh, âm thanh, tiếng nói…
- Thông tin trong máy tinh điện tử có dạng dữ liệu bao gồm những con số, chữ cái, ký hiệu….
2. Xử lý thông tin:
Xử lý thông tin trong MTĐT gồm 4 thao tác sau:
- B1: Nhận thông tin: thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài.
10p
GV: Thuyết trình -> đưa ra ví dụ về thông tin -> giảng giải.
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về thông tin:
HS: Suy nghĩ -> trả lời câu hỏi.
- B2: Xử lý thông tin: tính toán xử lý các phép tính, phép so sánh…
- B3: Xuất thong tin: Đưa các thông tin sau quá trình xử lý ra thế giới bên ngoài.
- B4: Lưu trữ thông tin: Chuyển và ghi lại thôn tin trong bộ nhớ của MTĐT
15p
GV: nêu ví dụ về quá trình xử lý thông tin:
“Khi cô giáo dạy toán yêu cầu các em làm bài kiểm tra 15p, việc đầu tiên các em phải đọc đề bài toán (Nhập TT)-> sau đó các em suy nghĩ và tìm phương pháp giải (Xử lý TT) (Khi đã p2 giải các em viết bài giải ra giấy (Xuất TT)-> và cuối cùng ghi nhớ lại trong đầu cách giải và đáp số của bài toán (Lưu trữ TT)” toàn bộ quá trình diễn ra như trên chính là quá trình xử lý TT -> Khái niệm
3. Biểu diễn thông tin
* Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
* Vai trò của biểu diễn thông tin: Có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhân thông tin
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Để máy tính có thể hiểu được thông tin phải được thể hiện dưới dạng dãy bit gồm 2 số 0 và.
a. Các hệ đếm thường dùng trên máy tính: Nhị phân: gồm các số: 0 , 1
Thập phân: gồm: 1 ( 9
Thập lục phân: 1 …9 A B C D E F
b. Cách chuyển đổi số thập phân sang nhị phân:
* Nguyên tắc: Muốn chuyển 1 số từ thập phân sang nhị phân ta lấy số đó chia liên tiếp cho 2, sau đó lấy phần dư theo chiều ngược từ dưới lên.
VD: biến đổi số 11 sang hệ nhi phân ta làm như sau:
11 2
1 5 2
1 2 2
0 1 2
1 0
(11)10 = (1011)2 = (0 0 0 0 1 0 1 1)2
b. Cách chuyển số nhị phân sang thập phân
VD: 7 6 5 4 3 2 1 0
Dãy bit: 0 0 0 0 1 0 0 1
Dãy: 0,1,2,3,4,5,6,7 là số luỹ thừa (số mũ của hệ số 2)
Ta lấy số bit lần lượt nhân 2n rồi cộng các tổng lại sẽ bằng số thập phân:
00001001 = 0x27 + 0x26 +0x25 +0x24 +0x23 +0x22 +0x21 +0x20 = 0 + 0 +0 + 0 + 8 + 0 +0+1
=11
Giáo viên giảng giải , phân tích yêu cầu học sinh làm ví dụ biến đổi số 15, 16 sang hệ nhị phân (hoạt động nhóm)
HS: suy nghi làm bài
GV: cho các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
Giáo viên giảng giải , phân tích yêu cầu học sinh làm ví dụ biến đổi số 00001010 (hoạt động nhóm nhỏ)
HS: suy nghi làm bài
GV: gọi hs đọc kết quả, nhận xét ( kết luận
Củng cố: <3p>Nhắc lại kiến thức trọng tâm HS cần ghi nhớ.
Nhận xét – dặn dò: <2p>
III. Giáo viên nhận xét về giờ giảng
Tên bài giảng:
Bài 3 : em có thể làm được nhũng gì nhờ máy tính điện tử
I. Mục đích – yêu cầu:
Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về những khả năng làm việc của máy tính được ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày.
Thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học qua đó có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp: <5 phút>
Sĩ số: Lớp …. Tổng số HS: …….. Có phép: ……HS. Không phép….. HS
Lớp …. Tổng số HS: …….. Có phép: ……HS. Không phép….. HS
2. Kiểm tra bài cũ: 10’
Câu hỏi: Em hãy nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau?
3. Bài mới:
Nội dung
SP
Phương pháp
1. Một số khả năng của máy tính
*Khả năng tính toán nhanh
* Tính toán với độ chính xác cao
* Khả năng lưu trữ lớn
* Khả năng "làm việc" không mệt mỏi: Máy tính có thể làm việc không hề mệt mỏi hiệu quả công việc cao
GV: đưa ra câu hỏi "Em hãy lấy ví dụ ma em biết máy tính có thể làm được?
HS trả lời câu hỏi
? Máy tính có những khả năng ưu việt gì? có thể làm những công việc gì?
HS thảo luận trả lời câu hỏi
GV: nhận xét rút ra kết luận
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
* Thực hiện các tính toán
* Tự động hoá các công việc văn phòng
* Hỗ trợ công tác quản lí
* Công cụ học tập và giải trí
GV: cho HS hoạt động nhóm, suy nghĩ
HS: suy nghĩ, đua ra kết quả
* Điều khiển tự động robot
* Liên lạc, tra cứu và mua bấn trực tuyến
GV: yêu cầu HS quan sát SGK đưa ra nhận xét.
3. Máy tính và những điều chưa thể
- Năng lực tư duy
- Phân biệt mùi vị, cảm giác
( máy tính chưa thê thay thế hoàn toàn con người.
Ghi nhớ: SGK
? Theo các em máy tính là công cụ tuyệt vời, vậy máy tính có thể thay thế hoàn toàn con người được không?
? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính?
HS: suy nghĩ trả lời; GV ( rút ra kết luận
4. Củng cố: <3p>
Nhắc lại kiến thức trọng tâm HS cần ghi nhớ.
5. Nhận xét – dặn dò: <2p>
6. Bài tập về nhà: 1,2,3
III. Giáo viên nhận xét về giờ giảng:
Tên bài giảng:
Bài 4 : Máy tính và phàn mềm máy tính
I. Mục đích – yêu cầu:
Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh kiến thức về máy tính và phàn mềm máy tính.
II. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp: <5 phút>
2. Kiểm tra bài cũ:
Tên bài giảng:
Chương I:
làm quen với tin học và máy tính điện tử
I. Mục đích – yêu cầu:
Mục đích:
+ Bước đầu giúp học sinh làm quen với môn học Tin học, hình dung khái quát về môn học và rút ra phương pháp học tập bộ môn này.
+ Nắm được các khái niệm: Thông tin, công nghệ thông tin
+ Nắm được các thành phần cơ bản của máy tính điện tử (MTĐT)
Yêu cầu:
+ Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường, của môn học.
+ Ra vào lớp đúng giờ, học sinh ghi chép bai đầy đủ, cẩn thận.
Đồ dùng dạy học:
+ Bảng đen, phấn trắng.
+ Giáo án, giáo trình môn Tin học căn bản.
+ Một số thiết bị ngoại vi của máy tính: Bàn phím, chuột, đĩa mềm, đĩa CD.
Tiết 1 – 2 : Thông tin và tin học
I. Mục đích – yêu cầu:
Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản về ngành khoa học Tin học.
Kiến thức:
Khái quát sự ra đời và phát triển của máy tính.
Khái niệm về: Tin học, thông tin, vai trò của tin học đối với đời sống xã hội.
Thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học qua đó có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp: <5 phút>
Sĩ số: Lớp 6. Tổng số HS: …….. Có phép: ……HS. Không phép….. HS
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Bài mới:
Nội dung
SP
Hoạt động cô - trò
Mở bài: Giới thiệu về môn học, sự ra đời của MTĐT, ứng dung của MT trong cuộc sống hàng ngày.
5p
GV: thuyết trình, HS: ghi bài
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
“Em nào có thể kể 1 số ví dụ về việc ứng dung MTĐT vào trong c/s hàng ngày?”
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
1.1. Tin học: là một ngành khoa học chuyên về xử lý thông tin, ngành khoa học này có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng, nhưng việc nghiên cứu này không tách rời sử dụng MTĐT.
5p
GV: Thuyết trình, giảng giải về ngành tin học, từ đó rút ra khái niệm.
HS: Nghe giảng và ghi bài.
1.2. Thông tin: Mọi biểu hiện có thể mang lại hiểu biết, nhận thức cho con người gọi là thông tin
10p
GV: Thuyết trình -> đưa ra ví dụ về thông tin -> giảng giải.
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về thông tin:
HS: Suy nghĩ -> trả lời câu hỏi.
1.3. Xử lý thông tin:
Xử lý thông tin trong MTĐT gồm 4 thao tác sau:
- B1: Nhận thông tin: thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài.
- B2: Xử lý thông tin: tính toán xử lý các phép tính, phép so sánh…
- B3: Xuất thong tin: Đưa các thông tin sau quá trình xử lý ra thế giới bên ngoài.
- B4: Lưu trữ thông tin: Chuyển và ghi lại thôn tin trong bộ nhớ của MTĐT
15p
GV: nêu ví dụ về quá trình xử lý thông tin:
“Khi cô giáo dạy toán yêu cầu các em làm bài kiểm tra 15p, việc đầu tiên các em phải đọc đề bài toán (Nhập TT)-> sau đó các em suy nghĩ và tìm phương pháp giải (Xử lý TT) (Khi đã p2 giải các em viết bài giải ra giấy (Xuất TT)-> và cuối cùng ghi nhớ lại trong đầu cách giải và đáp số của bài toán (Lưu trữ TT)” toàn bộ quá trình diễn ra như trên chính là quá trình xử lý TT -> Khái niệm
HS: Nghe giảng và ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và nêu ví dụ cụ thể về xử lý thông tin?
HS: thảo luận-> trả lời câu hỏi
Củng cố: <3p>
Nhắc lại kiến thức trọng tâm HS cần ghi nhớ.
Nhận xét – dặn dò: <2p>
III. Giáo viên nhận xét về giờ giảng
Tên bài giảng
Bài 3 : Thông tin và biểu diễn thông tin
I. Mục đích – yêu cầu:
Kiến thức:
Khái niệm về: Cho học sinh năm được các dạng thông tin cơ bản, cách biểu diễn thông tin trên máy tính điện tử.
Thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học qua đó có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp: <5 phút>
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Tin học là gì? Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức nmà con người thu nhận thông tin đó?
3. Bài mới:
Nội dung
SP
Hoạt động cô - trò
1. Các dạng thông tin cơ bản: Mọi biểu hiện có thể mang lại hiểu biết, nhận thức cho con người gọi là thông tin
- Thông tin được thể hiện ở nhiều hình thức: chữ viết, hình ảnh, âm thanh, tiếng nói…
- Thông tin trong máy tinh điện tử có dạng dữ liệu bao gồm những con số, chữ cái, ký hiệu….
2. Xử lý thông tin:
Xử lý thông tin trong MTĐT gồm 4 thao tác sau:
- B1: Nhận thông tin: thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài.
10p
GV: Thuyết trình -> đưa ra ví dụ về thông tin -> giảng giải.
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về thông tin:
HS: Suy nghĩ -> trả lời câu hỏi.
- B2: Xử lý thông tin: tính toán xử lý các phép tính, phép so sánh…
- B3: Xuất thong tin: Đưa các thông tin sau quá trình xử lý ra thế giới bên ngoài.
- B4: Lưu trữ thông tin: Chuyển và ghi lại thôn tin trong bộ nhớ của MTĐT
15p
GV: nêu ví dụ về quá trình xử lý thông tin:
“Khi cô giáo dạy toán yêu cầu các em làm bài kiểm tra 15p, việc đầu tiên các em phải đọc đề bài toán (Nhập TT)-> sau đó các em suy nghĩ và tìm phương pháp giải (Xử lý TT) (Khi đã p2 giải các em viết bài giải ra giấy (Xuất TT)-> và cuối cùng ghi nhớ lại trong đầu cách giải và đáp số của bài toán (Lưu trữ TT)” toàn bộ quá trình diễn ra như trên chính là quá trình xử lý TT -> Khái niệm
3. Biểu diễn thông tin
* Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
* Vai trò của biểu diễn thông tin: Có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhân thông tin
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Để máy tính có thể hiểu được thông tin phải được thể hiện dưới dạng dãy bit gồm 2 số 0 và.
a. Các hệ đếm thường dùng trên máy tính: Nhị phân: gồm các số: 0 , 1
Thập phân: gồm: 1 ( 9
Thập lục phân: 1 …9 A B C D E F
b. Cách chuyển đổi số thập phân sang nhị phân:
* Nguyên tắc: Muốn chuyển 1 số từ thập phân sang nhị phân ta lấy số đó chia liên tiếp cho 2, sau đó lấy phần dư theo chiều ngược từ dưới lên.
VD: biến đổi số 11 sang hệ nhi phân ta làm như sau:
11 2
1 5 2
1 2 2
0 1 2
1 0
(11)10 = (1011)2 = (0 0 0 0 1 0 1 1)2
b. Cách chuyển số nhị phân sang thập phân
VD: 7 6 5 4 3 2 1 0
Dãy bit: 0 0 0 0 1 0 0 1
Dãy: 0,1,2,3,4,5,6,7 là số luỹ thừa (số mũ của hệ số 2)
Ta lấy số bit lần lượt nhân 2n rồi cộng các tổng lại sẽ bằng số thập phân:
00001001 = 0x27 + 0x26 +0x25 +0x24 +0x23 +0x22 +0x21 +0x20 = 0 + 0 +0 + 0 + 8 + 0 +0+1
=11
Giáo viên giảng giải , phân tích yêu cầu học sinh làm ví dụ biến đổi số 15, 16 sang hệ nhị phân (hoạt động nhóm)
HS: suy nghi làm bài
GV: cho các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
Giáo viên giảng giải , phân tích yêu cầu học sinh làm ví dụ biến đổi số 00001010 (hoạt động nhóm nhỏ)
HS: suy nghi làm bài
GV: gọi hs đọc kết quả, nhận xét ( kết luận
Củng cố: <3p>Nhắc lại kiến thức trọng tâm HS cần ghi nhớ.
Nhận xét – dặn dò: <2p>
III. Giáo viên nhận xét về giờ giảng
Tên bài giảng:
Bài 3 : em có thể làm được nhũng gì nhờ máy tính điện tử
I. Mục đích – yêu cầu:
Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về những khả năng làm việc của máy tính được ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày.
Thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học qua đó có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp: <5 phút>
Sĩ số: Lớp …. Tổng số HS: …….. Có phép: ……HS. Không phép….. HS
Lớp …. Tổng số HS: …….. Có phép: ……HS. Không phép….. HS
2. Kiểm tra bài cũ: 10’
Câu hỏi: Em hãy nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau?
3. Bài mới:
Nội dung
SP
Phương pháp
1. Một số khả năng của máy tính
*Khả năng tính toán nhanh
* Tính toán với độ chính xác cao
* Khả năng lưu trữ lớn
* Khả năng "làm việc" không mệt mỏi: Máy tính có thể làm việc không hề mệt mỏi hiệu quả công việc cao
GV: đưa ra câu hỏi "Em hãy lấy ví dụ ma em biết máy tính có thể làm được?
HS trả lời câu hỏi
? Máy tính có những khả năng ưu việt gì? có thể làm những công việc gì?
HS thảo luận trả lời câu hỏi
GV: nhận xét rút ra kết luận
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
* Thực hiện các tính toán
* Tự động hoá các công việc văn phòng
* Hỗ trợ công tác quản lí
* Công cụ học tập và giải trí
GV: cho HS hoạt động nhóm, suy nghĩ
HS: suy nghĩ, đua ra kết quả
* Điều khiển tự động robot
* Liên lạc, tra cứu và mua bấn trực tuyến
GV: yêu cầu HS quan sát SGK đưa ra nhận xét.
3. Máy tính và những điều chưa thể
- Năng lực tư duy
- Phân biệt mùi vị, cảm giác
( máy tính chưa thê thay thế hoàn toàn con người.
Ghi nhớ: SGK
? Theo các em máy tính là công cụ tuyệt vời, vậy máy tính có thể thay thế hoàn toàn con người được không?
? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính?
HS: suy nghĩ trả lời; GV ( rút ra kết luận
4. Củng cố: <3p>
Nhắc lại kiến thức trọng tâm HS cần ghi nhớ.
5. Nhận xét – dặn dò: <2p>
6. Bài tập về nhà: 1,2,3
III. Giáo viên nhận xét về giờ giảng:
Tên bài giảng:
Bài 4 : Máy tính và phàn mềm máy tính
I. Mục đích – yêu cầu:
Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh kiến thức về máy tính và phàn mềm máy tính.
II. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp: <5 phút>
2. Kiểm tra bài cũ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Quy Hai Dang
Dung lượng: 64,61KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)