Tin 6.bai3t1
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thuấn |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: tin 6.bai3t1 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần : 3 Ngày soạn : 29/03/2009
Tiết : 5 Ngày dạy : 30/03/2009
Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I.) Mục tiêu:
- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
II.) Chuẩn bị:
1.) Giáo Viên:
- Giáo án, sách.
2.) Học sinh:
- Sách, vở.
III.) Phương pháp:
- Đặt vấn đề học sinh trao đổi.
- Đọc sách giáo khoa và phát biểu tổng kết.
IV.) Hoạt động dạy và học:
1.) ổn định lớp: (1 phút)
- Kiểm tra sỉ số.
2.) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Học sinh 1: Nêu các dạng cơ bản của thông tin và cho ví dụ cụ thể?
- Học sinh 2: Nêu vai trò của biểu diễn thông tin và cho biết dữ liệu là gì?
3.) Bài mới: (35 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính.
- Khả năng tính toán nhanh: Các máy tính ngày nay có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây.
- Tính toán với độ chính xác cao: Cho học sinh liên hệ từ máy tính bỏ túi. hoặc chương trình Excel và Calculator có sẵn trong máy tính.
- Khả năng lưu trữ lớn: Giới thiệu về ổ đĩa cứng hay ổ CD.
- Khả năng “làm việc” không mệt mỏi: Trong một thời gian dài.
- Học sinh quan sát thêm ở sách giáo khoa.
- Học sinh quan sát .
- Học sinh lấy một số ví dụ về khả năng của máy tính.
1. Một số khả năng của máy tính
- Khả năng tính toán nhanh.
- Tính toán với độ chính xác cao.
- Khả năng lưu trữ lớn.
- Khả năng “làm việc” không mệt mỏi.
Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính vào những việc gì?
- Chia 3 nhóm để học sinh tìm hiểu và trình bày.
- Giáo viên kết luận lại có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
- Giáo viên nêu thêu một số ví dụ để học sinh tìm hiểu thêm.
- Học sinh thảo luận nhóm
+ Các nhóm thảo luận và trình bày.
+Từ các ý kiến thảo luận học sinh phát biểu thêm một vài ví dụ khác .
2. Có thể dùng máy tính vào những việc gì?
- Thực hiện các tính toán.
- Tự động hoá công việc văn phòng.
- Hỗ trợ công tác quản lý.
- Công cụ học tập và giải trí.
- Điều khiển tự động và robot.
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
Hoạt động 3: Máy tính và điều chưa thể.
- Những gì nêu ở trên cho em thấy máy tính là công cụ tuyệt vời, và có những khả năng to lớn.
- Tuy nhiên máy tính vẫn còn nhiều điều chưa thể làm được.
- Hãy cho biết những điều mà máy tính chưa thể làm được?
- Giáo viên kết luận và đưa ra nhận xét.
- Do vậy máy tính vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn con người, đặc biệt là chưa thể có năng lực tư duy như con người.
- Học sinh nhớ lại nội dung đã học và phát biểu lại
3. Máy tính và điều chưa thể
- Hiện nay máy tính chưa phân biệt được mùi vị, cảm giác…và đặt biệt là chưa có năng lực tư duy.
- Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định
4.) Củng cố. (3 phút)
- Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu?
- Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm ví dụ.
- Đâu là hạn chế lớn nhất hiện nay?
- Cho học sinh đọc thêm bài đọc thêm.
5.) Dặn dò: (1 phút)
+ Xem lại các nội dung đã học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho các bài tập.
+ Xem trước nội dung bài 4
Tiết : 5 Ngày dạy : 30/03/2009
Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I.) Mục tiêu:
- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
II.) Chuẩn bị:
1.) Giáo Viên:
- Giáo án, sách.
2.) Học sinh:
- Sách, vở.
III.) Phương pháp:
- Đặt vấn đề học sinh trao đổi.
- Đọc sách giáo khoa và phát biểu tổng kết.
IV.) Hoạt động dạy và học:
1.) ổn định lớp: (1 phút)
- Kiểm tra sỉ số.
2.) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Học sinh 1: Nêu các dạng cơ bản của thông tin và cho ví dụ cụ thể?
- Học sinh 2: Nêu vai trò của biểu diễn thông tin và cho biết dữ liệu là gì?
3.) Bài mới: (35 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính.
- Khả năng tính toán nhanh: Các máy tính ngày nay có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây.
- Tính toán với độ chính xác cao: Cho học sinh liên hệ từ máy tính bỏ túi. hoặc chương trình Excel và Calculator có sẵn trong máy tính.
- Khả năng lưu trữ lớn: Giới thiệu về ổ đĩa cứng hay ổ CD.
- Khả năng “làm việc” không mệt mỏi: Trong một thời gian dài.
- Học sinh quan sát thêm ở sách giáo khoa.
- Học sinh quan sát .
- Học sinh lấy một số ví dụ về khả năng của máy tính.
1. Một số khả năng của máy tính
- Khả năng tính toán nhanh.
- Tính toán với độ chính xác cao.
- Khả năng lưu trữ lớn.
- Khả năng “làm việc” không mệt mỏi.
Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính vào những việc gì?
- Chia 3 nhóm để học sinh tìm hiểu và trình bày.
- Giáo viên kết luận lại có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
- Giáo viên nêu thêu một số ví dụ để học sinh tìm hiểu thêm.
- Học sinh thảo luận nhóm
+ Các nhóm thảo luận và trình bày.
+Từ các ý kiến thảo luận học sinh phát biểu thêm một vài ví dụ khác .
2. Có thể dùng máy tính vào những việc gì?
- Thực hiện các tính toán.
- Tự động hoá công việc văn phòng.
- Hỗ trợ công tác quản lý.
- Công cụ học tập và giải trí.
- Điều khiển tự động và robot.
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
Hoạt động 3: Máy tính và điều chưa thể.
- Những gì nêu ở trên cho em thấy máy tính là công cụ tuyệt vời, và có những khả năng to lớn.
- Tuy nhiên máy tính vẫn còn nhiều điều chưa thể làm được.
- Hãy cho biết những điều mà máy tính chưa thể làm được?
- Giáo viên kết luận và đưa ra nhận xét.
- Do vậy máy tính vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn con người, đặc biệt là chưa thể có năng lực tư duy như con người.
- Học sinh nhớ lại nội dung đã học và phát biểu lại
3. Máy tính và điều chưa thể
- Hiện nay máy tính chưa phân biệt được mùi vị, cảm giác…và đặt biệt là chưa có năng lực tư duy.
- Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định
4.) Củng cố. (3 phút)
- Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu?
- Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm ví dụ.
- Đâu là hạn chế lớn nhất hiện nay?
- Cho học sinh đọc thêm bài đọc thêm.
5.) Dặn dò: (1 phút)
+ Xem lại các nội dung đã học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho các bài tập.
+ Xem trước nội dung bài 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thuấn
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)