Tìm hiểu tâm lý học sinh tiểu học
Chia sẻ bởi Đàm Thị Huyền Trang |
Ngày 12/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: tìm hiểu tâm lý học sinh tiểu học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
1
BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 5
TÂM LÍ HỌC SINH TIỂU HỌC
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
2
Tr? em nhu bp trn cnh
Bi?t an , bi?t ng?, bi?t h?c hnh l ngoan
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
3
I.Tầm quan trọng của việc hiểu tâm lý học sinh tiểu học
-Công tác giảng dạy là quá trình làm việc giữa giáo viên và học sinh. Để quá trình này đạt hiệu quả thì người giáo viên phải tạo được tâm lý thoải mái cho học sinh, giúp học sinh có tinh thần hứng thú học tập,kích thích niềm đam mê học hỏi của các em.
-Học sinh tiểu học là lứa tuổi đầu tiên đến trường ,chuyển từ hoạt động vui chơi là chủ đạo sang học tập là chủ đạo.
-Học sinh tiểu học là lứa tuổi của sự phát triển hồn nhiên của phương thức lĩnh hội.
-Học sinh tiểu học là lứa tuổi sống và phát triển trong nền văn minh nhà trường theo 2 cấp độ
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
4
Đặc điểm học sinh tiểu học
Đặc điểm sinh lý
Đặc điểm tâm lý
Trí tuệ
Nhân cách
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
5
II.ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH TIỂU HỌC
1.Đặc điểm sinh lý
Hệ xương phát triển,
đặc biệt là cột sống
Hệ cơ phát triển mạnh
Cơ tim phát
triển
mạnh
Hệ thần kinh cấp cao hoàn thiện dần
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
6
2. Những đặc điểm tâm lý đặc trưng ở học sinh tiểu học
2.1.Đặc điểm phát triển trí tuệ
2.1.1. Tri giác
Phát triển hơn ở mẫu giáo, đặc biệt là tri giác có chủ định: Tri giác không gian và tri giác thời gian
Tri giác phát triển dần trong hoạt động (thực tế có nhiều em rất tinh tế như có năng khiếu hội hoạ...)
Thần đồng văn học Mỹ:
Adora Svitak
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
7
2.1.2 Tư duy,tưởng tượng
Tư duy
Chuyển từ tư duy trực quan sang
tư duy logic
VD: A trắng hơn B,
A đen hơn C.
Suy luận: A bình thường,C trắng
nhất, B đen
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
8
Tưởng tượng
- Đầu tuổi tiểu học tưởng tượng còn đơn giản chưa bền vững
- Cuối tiểu học tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, tưởng tượng sáng tạo cũng tương đối phát triển
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
9
2.1.3. Trí nhớ
Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển hơn trí nhớ lôgic trừu tượng Những tài liệu gây được ấn tượng, giầu hình ảnh sẽ khiến trẻ dễ tiếp thu hơn
Trí nhớ học sinh tăng theo độ tuổi
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
10
2.1.4. Chú ý
Do yêu cầu hoạt động học tập là phải tập trung chú ý có chủ định phát triển (chú ý không chủ định vẫn chiếm ưu thế)
Phân phối chú ý còn hạn chế (tập viết, quên tư thế ngồi)
Di chuyển chú ý trẻ nhanh hơn người lớn do có khả năng hưng phấn và ức chế rất linh hoạt
(Dễ dàng chuyển đổi tuỳ hấp dẫn mà quên nhiệm vụ học tập)
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
11
2.1.5. Ngôn ngữ
Ngữ âm: nắm được ngôn ngữ nói một cách thành thạo, tuy nhiên vẫn còn một số từ phát âm chưa đúng
Ngữ pháp: đã hoàn chỉnh hơn mẫu giáo nhưng vẫn còn viết câu dại, câu cụt, chưa biết đặt câu
Từ ngữ: trong sáng, giàu hình ảnh, tuy nhiên cách dùng từ chưa hợp lý
Ví dụ: Chúng ta phải cố gắng học để cô giáo khỏi căm hờn
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
12
2.2. Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học
2.2.1. Đời sống tình cảm của học sinh tiểu học
Tình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể như: trẻ yêu thích các con vật dễ thương.
Khả năng kiềm chế cảm xúc còn non nớt
Tình cảm của trẻ chưa bền vững
Học sinh tiểu học có tình cảm đặc biệt với những người thân trong gia đình, thầy cô giáo, bạn thân
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
13
2.2.2. Tính cách của học sinh tiểu học
Tính cách bắt đầu hình thành, đang còn nhiều biến đổi
Biểu hiện rõ nhất là tính xung động (hành động ngay). Sự điều chỉnh ý chí với hành vi còn yếu (do tính hiếu động)
Đã có thái độ đối với mọi người xung quanh và đối với bản thân, biết đánh giá bản thân nhưng còn phải dựa vào ý kiến người khác
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
14
2.2.3.Nhu cầu nhận thức của học sinh tiểu học
Giai đoạn đầu tiểu học có nhu cầu tìm hiểu những sự vật riêng lẻ
VD: Cá sống ở đâu?
Giai đoạn cuối tiểu học có nhu cầu phát hiện ra nguyên nhân, quy luật của sự vật hiện tượng
VD:Vì sao nước biển mặn?
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
15
2.2.4. Khả năng tự ý thức của học sinh tiểu học
Có khả năng tự đánh giá bản thân mình ( hay tự ti, mặc cảm hay tự tin thái quá)
Dần dần hình thành cho mình tính độc lập tự chủ
Khả năng tự ý thức về giới tính đã bộc lộ
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
16
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
17
2.2.5. Sự phát triển ý chí của học sinh tiểu học
Giai đoạn đầu tiểu học hành vi mà trẻ thực hiện còn phụ thuộc nhiều vào yêu cầu của người lớn.
VD: Học để được cô giáo khen
Giai đoạn cuối tiểu học các em đã có khả năng biến yêu cầu của người lớn thành mục đích hành động của mình
VD: Tự ý thức làm bài tập về nhà
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
18
THẢO LUẬN NHÓM
Tình huống 1:
Thầy giáo Tùng là một thầy giáo trẻ,mới ra trường là giáo viên chủ nhiệm lớp 5B.Thầy rất vui tính, yêu quý và gần gũi học sinh. Chính vì vậy các em học sinh trong lớp cũng rất quý mến thầy.
Một lần tình cờ, thầy nghe thấy Huyền một học sinh nữ trong lớp nói với các bạn khác:” Thầy Tùng quý tớ nhất, thầy là của tớ, các cậu không được chơi với thầy”
Nếu là thầy Tùng, bạn sẽ làm gì?
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
19
Tình huống 2
Lớp 3C vốn rất trầm, giờ học không mấy khi thấy các em phát biểu.Các em cũng không hăng hái tham gia vào các hoạt động của lớp, trường
Là giáo viên chủ nhiệm phải làm thế nào để khuấy động phong trào của lớp?
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
20
Xử lý tình huống 1
Bạn là một giáo viên vui tính,gần gũi với học sinh nên được các em học sinh trong lớp quý mến, đó là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, có thể do bạn còn quá trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm đã cư xử có phần không khéo léo. Việc bạn gần gũi với học sinh là tốt nhưng cũng cần phải giữ được khoảng cách giữa thầy và trò. Bạn là một thầy giáo trẻ, em đó lại là một học sinh nữ, nhưng ở đay em ấy còn nhỏ nên không thể suy diễn dó là tình cảm nam nữ được. đó chỉ là lời nói của trẻ con, học sinh nói vậy chỉ là chúng quý bạn thôi nhưng điều đó đã thể hiện sự ích kỉ và ganh ghét nhau trong việc tranh giành tình cảm của bạn. Vì vậy, bạn không thể coi nhẹ chuyện này mà bỏ qua.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
21
Nhưng nếu bạn to tiếng mắng Huyền trước mặt những bạn khác:”không được nói như vậy” thì sẽ lam Huyền xấu hổ vì bị thầy mắng trước mặt bạn bè,nhất là bị mắng vì em ấy quý thầy. điều này sẽ làm tổn thương tới tình cảm và lòng tự trọng của em mà các em khác cũng sợ hãi và xa lánh bạn. Chắc hẳn bạn cũng không muốn học sinh chuyển từ yêu quý sang căm ghét mình.
Tốt nhất, bạn nên giả vờ như không nghe thấy, sau đó gọi riêng Huyền ra để nói chuyện. bạn không nói rõ rang bạn đã nghe thấy lời em ấy nói mà làm như vô tình tâm sự với em ấy rằng bạn yêu quý tất cả học sinh trong lớp, không riêng em nào hết cả và bạn cũng mong mọi học sinh trong lớp đoàn kết,yêu thương nhau như yêu quý thầy giáo. Những lời lẽ tế nhị của bạncó thể thức tỉnh được em ấy là bạn yêu quý tất cả học sinh trong lớp chứ không riêng gì em và em ấy không nên ích kỉ, tranh giành, muốn độc chiếm như thế. Mặt khác, trong khi tiếp xúc với học sinh, bạn cũng nên gần gũi vừa phải, công bằng, không thiên vị hay đặc biệt thân mật với em nào để giữ được “ cái uy “ của giáo viên và để tránh những hiện tượng như trên xảy ra.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
22
Xử lý tình huống 2
Hãy dạy cho các em cách biết động viên, khích lệ tinh thần các bạn trong lớp cũng là khích lệ chính mình. Nếu bạn nào trong lớp giành được một bàn thắng hay làm một điều tốt ,hãy chúc mừng bạn ấy ,hãy vỗ tay thật kêu bởi lẽ học sinh thường rất thích chuyện này. Bất cứ lúc nào khi ta được khen và được thưởng vì những cố gắng của mình thì ta sẽ cố gắng làm việc tốt hơn. Hãy tạo nên bầu không khí thân thiện trong lớp,ở đó các thành viên biết cùng chúc mừng thành tựu của nhau.
Mọi người đều thích được chúc mừng khi làm được một điều tốt.Bạn cần giúp các em trở thành một tập thể đoàn kết,ở đó các thành viên gắn bó với nhau,cùng chúc mừng những thành quả của nhau.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
23
Sau đó, hãy đưa ra nhiều thí dụ về những thích hợp để vỗ tay chúc mừng những học sinh chẳng hạn khi một bạn có một nhận xét hay,một điểm số cao hay viết một đoạn văn xuất xắc .cũng thế,nếu bạn nào điểm không được cao thì vẫn chúc mừng nếu điểm số đó chứng tỏ có sự nổ lực hơn trước.Nên khuyến khích các em chịu khó phát biểu ,xay dựng bài bằng cách thưởng điểm,khen ngợi khi các e phát biểu đúng sáng tạo.Cần dạy cho các em phải vỗ tay làm sao đó để bày tỏ lòng tôn trọng cũng như sự cảm kích của mình
Khi trả bài làm cho học sinh, nên ghi điểm số trên bảng biểu dương được treo trong lớp Hã cùng các em võ tay tán dương những em đạt điểm cao,những học sinh có tiến bộ.Điều này sẽ nâng cao tinh thần phấn đấu của các em
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
24
Khi học sinh đã có được sự hứng khởi mỗi khi làm được điều tốt, các em sẽ thi đua nhau làm thật nhiều điều tốt .Khi đó, bạn có thể động viên các em tham gia vào các hoạt động,phong trào của nhà trường,lớp.bạn cũng nên cùng các em tổ chức những buổi học ngoại khóa,những giờ chơi của lớp để các em gần gũi với nhau hơn.trong một môi trường năng động,sôi nổi các em sẽ học tốt hơn
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
25
III.Định hướng,vận dụng trong công tác giảng dạy và giáo dục
Vậy những định hướng đó là gì? Nhóm chúng tôi một số những định hướng như sau:
10 bước giúp việc dạy trẻ đạt hiệu quả, cụ thể:
1. Khen thưởng:
2.Luôn nhất quán
3.Tạo thói quen
4.Đặt ranh giới
5.Kỷ luật
6.Cảnh báo
7.Giaỉ thích
8.Biết kiềm chế
9.Trách nhiệm
10.Nghỉ ngơi, giải trí
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
26
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
27
Riêng với người giáo viên tiểu học cần phải:
Ra sức phấn đấu học tập, trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo
-Phải luôn tâm huyết với nghề với nghiệp
-Luôn luôn gần gũi, quan tâm, lắng nghe và chia sẻ nhũng điều mà trẻ cần.
-Tôn trọng ý kiến học sinh, đối xử công bằng với các em.
-Luôn thân thiện, hòa nhã với mọi người, không phân biệt đối xử.
-Giúp đỡ,quan tâm tới những em có hoàn cảnh đặc biệt.
-Tìm hiểu kĩ về tâm lí HSTH để có thể vận dụng phù hợp với từng đối tượng, từng hoàn cảnh
-Có tinh thần trách nhiệm cao trong cách cư xử đối với học sinh.
-Luôn luôn đặt tình thương và trách nhiệm lên đầu
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
28
Tuy nhiên, bên cạnh đó thì giáo viên cần tránh:
Khi trẻ mắc lỗi, không nên mắng nhiếc,xỉ vả trẻ. Không nên nói những câu như “mày là đồ ngu, đồ bỏ đi”, như vậy sẽ khiến các em tự ti.
Không nên dọa nạt trẻ, kiểu như “con mà học dốt sẽ bị bắt ra một hòn đảo hoang không có người”, hoặc “bán cho bọn buôn người”…Như vậy sẽ khiến các em bị hoang tưởng, sợ hãi, dẫn đến tinh thần bất an.
Khi trẻ mắc lỗi nên trao đổi phê bình nhẹ nhàng , tuyệt đối không nên để trẻ “mất mặt” trước bạn bè như vậy sẽ làm tổn thương đến lòng tự trọng của trẻ.
Trước khi phê bình trẻ, nên có những nhận xét về ưu điểm, rồi mới chỉ ra khuyết điểm. Như vậy trẻ mới cảm phục lời nhận xét của người lớn và vui vẻ tiếp thu lời phê bình đó.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
29
Khi trẻ mắc lỗi không được uy hiếp, ép buộc trẻ nhận lỗi. khi đó cần bình tĩnh, nhằm tránh cho trẻ bị oan.
Phê bình phải kịp thời, khi trẻ có thiếu sót gì phải lập tức phê bình ngay. Nếu để quá lâu mới phê bình thì hậu quả sẽ không tốt.
Và điều cuối cùng là không nên nghĩ rằng chỉ phê bình một lần là mọi việc đều xong xuôi, tốt đẹp. nếu trẻ lại mắc sai lầm thì phải kiên trì thuyết phục yêu cầu chúng sửa chữa.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
30
XIN CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
THEO DÕI
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
31
1
BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 5
TÂM LÍ HỌC SINH TIỂU HỌC
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
2
Tr? em nhu bp trn cnh
Bi?t an , bi?t ng?, bi?t h?c hnh l ngoan
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
3
I.Tầm quan trọng của việc hiểu tâm lý học sinh tiểu học
-Công tác giảng dạy là quá trình làm việc giữa giáo viên và học sinh. Để quá trình này đạt hiệu quả thì người giáo viên phải tạo được tâm lý thoải mái cho học sinh, giúp học sinh có tinh thần hứng thú học tập,kích thích niềm đam mê học hỏi của các em.
-Học sinh tiểu học là lứa tuổi đầu tiên đến trường ,chuyển từ hoạt động vui chơi là chủ đạo sang học tập là chủ đạo.
-Học sinh tiểu học là lứa tuổi của sự phát triển hồn nhiên của phương thức lĩnh hội.
-Học sinh tiểu học là lứa tuổi sống và phát triển trong nền văn minh nhà trường theo 2 cấp độ
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
4
Đặc điểm học sinh tiểu học
Đặc điểm sinh lý
Đặc điểm tâm lý
Trí tuệ
Nhân cách
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
5
II.ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH TIỂU HỌC
1.Đặc điểm sinh lý
Hệ xương phát triển,
đặc biệt là cột sống
Hệ cơ phát triển mạnh
Cơ tim phát
triển
mạnh
Hệ thần kinh cấp cao hoàn thiện dần
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
6
2. Những đặc điểm tâm lý đặc trưng ở học sinh tiểu học
2.1.Đặc điểm phát triển trí tuệ
2.1.1. Tri giác
Phát triển hơn ở mẫu giáo, đặc biệt là tri giác có chủ định: Tri giác không gian và tri giác thời gian
Tri giác phát triển dần trong hoạt động (thực tế có nhiều em rất tinh tế như có năng khiếu hội hoạ...)
Thần đồng văn học Mỹ:
Adora Svitak
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
7
2.1.2 Tư duy,tưởng tượng
Tư duy
Chuyển từ tư duy trực quan sang
tư duy logic
VD: A trắng hơn B,
A đen hơn C.
Suy luận: A bình thường,C trắng
nhất, B đen
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
8
Tưởng tượng
- Đầu tuổi tiểu học tưởng tượng còn đơn giản chưa bền vững
- Cuối tiểu học tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, tưởng tượng sáng tạo cũng tương đối phát triển
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
9
2.1.3. Trí nhớ
Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển hơn trí nhớ lôgic trừu tượng Những tài liệu gây được ấn tượng, giầu hình ảnh sẽ khiến trẻ dễ tiếp thu hơn
Trí nhớ học sinh tăng theo độ tuổi
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
10
2.1.4. Chú ý
Do yêu cầu hoạt động học tập là phải tập trung chú ý có chủ định phát triển (chú ý không chủ định vẫn chiếm ưu thế)
Phân phối chú ý còn hạn chế (tập viết, quên tư thế ngồi)
Di chuyển chú ý trẻ nhanh hơn người lớn do có khả năng hưng phấn và ức chế rất linh hoạt
(Dễ dàng chuyển đổi tuỳ hấp dẫn mà quên nhiệm vụ học tập)
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
11
2.1.5. Ngôn ngữ
Ngữ âm: nắm được ngôn ngữ nói một cách thành thạo, tuy nhiên vẫn còn một số từ phát âm chưa đúng
Ngữ pháp: đã hoàn chỉnh hơn mẫu giáo nhưng vẫn còn viết câu dại, câu cụt, chưa biết đặt câu
Từ ngữ: trong sáng, giàu hình ảnh, tuy nhiên cách dùng từ chưa hợp lý
Ví dụ: Chúng ta phải cố gắng học để cô giáo khỏi căm hờn
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
12
2.2. Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học
2.2.1. Đời sống tình cảm của học sinh tiểu học
Tình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể như: trẻ yêu thích các con vật dễ thương.
Khả năng kiềm chế cảm xúc còn non nớt
Tình cảm của trẻ chưa bền vững
Học sinh tiểu học có tình cảm đặc biệt với những người thân trong gia đình, thầy cô giáo, bạn thân
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
13
2.2.2. Tính cách của học sinh tiểu học
Tính cách bắt đầu hình thành, đang còn nhiều biến đổi
Biểu hiện rõ nhất là tính xung động (hành động ngay). Sự điều chỉnh ý chí với hành vi còn yếu (do tính hiếu động)
Đã có thái độ đối với mọi người xung quanh và đối với bản thân, biết đánh giá bản thân nhưng còn phải dựa vào ý kiến người khác
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
14
2.2.3.Nhu cầu nhận thức của học sinh tiểu học
Giai đoạn đầu tiểu học có nhu cầu tìm hiểu những sự vật riêng lẻ
VD: Cá sống ở đâu?
Giai đoạn cuối tiểu học có nhu cầu phát hiện ra nguyên nhân, quy luật của sự vật hiện tượng
VD:Vì sao nước biển mặn?
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
15
2.2.4. Khả năng tự ý thức của học sinh tiểu học
Có khả năng tự đánh giá bản thân mình ( hay tự ti, mặc cảm hay tự tin thái quá)
Dần dần hình thành cho mình tính độc lập tự chủ
Khả năng tự ý thức về giới tính đã bộc lộ
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
16
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
17
2.2.5. Sự phát triển ý chí của học sinh tiểu học
Giai đoạn đầu tiểu học hành vi mà trẻ thực hiện còn phụ thuộc nhiều vào yêu cầu của người lớn.
VD: Học để được cô giáo khen
Giai đoạn cuối tiểu học các em đã có khả năng biến yêu cầu của người lớn thành mục đích hành động của mình
VD: Tự ý thức làm bài tập về nhà
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
18
THẢO LUẬN NHÓM
Tình huống 1:
Thầy giáo Tùng là một thầy giáo trẻ,mới ra trường là giáo viên chủ nhiệm lớp 5B.Thầy rất vui tính, yêu quý và gần gũi học sinh. Chính vì vậy các em học sinh trong lớp cũng rất quý mến thầy.
Một lần tình cờ, thầy nghe thấy Huyền một học sinh nữ trong lớp nói với các bạn khác:” Thầy Tùng quý tớ nhất, thầy là của tớ, các cậu không được chơi với thầy”
Nếu là thầy Tùng, bạn sẽ làm gì?
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
19
Tình huống 2
Lớp 3C vốn rất trầm, giờ học không mấy khi thấy các em phát biểu.Các em cũng không hăng hái tham gia vào các hoạt động của lớp, trường
Là giáo viên chủ nhiệm phải làm thế nào để khuấy động phong trào của lớp?
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
20
Xử lý tình huống 1
Bạn là một giáo viên vui tính,gần gũi với học sinh nên được các em học sinh trong lớp quý mến, đó là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, có thể do bạn còn quá trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm đã cư xử có phần không khéo léo. Việc bạn gần gũi với học sinh là tốt nhưng cũng cần phải giữ được khoảng cách giữa thầy và trò. Bạn là một thầy giáo trẻ, em đó lại là một học sinh nữ, nhưng ở đay em ấy còn nhỏ nên không thể suy diễn dó là tình cảm nam nữ được. đó chỉ là lời nói của trẻ con, học sinh nói vậy chỉ là chúng quý bạn thôi nhưng điều đó đã thể hiện sự ích kỉ và ganh ghét nhau trong việc tranh giành tình cảm của bạn. Vì vậy, bạn không thể coi nhẹ chuyện này mà bỏ qua.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
21
Nhưng nếu bạn to tiếng mắng Huyền trước mặt những bạn khác:”không được nói như vậy” thì sẽ lam Huyền xấu hổ vì bị thầy mắng trước mặt bạn bè,nhất là bị mắng vì em ấy quý thầy. điều này sẽ làm tổn thương tới tình cảm và lòng tự trọng của em mà các em khác cũng sợ hãi và xa lánh bạn. Chắc hẳn bạn cũng không muốn học sinh chuyển từ yêu quý sang căm ghét mình.
Tốt nhất, bạn nên giả vờ như không nghe thấy, sau đó gọi riêng Huyền ra để nói chuyện. bạn không nói rõ rang bạn đã nghe thấy lời em ấy nói mà làm như vô tình tâm sự với em ấy rằng bạn yêu quý tất cả học sinh trong lớp, không riêng em nào hết cả và bạn cũng mong mọi học sinh trong lớp đoàn kết,yêu thương nhau như yêu quý thầy giáo. Những lời lẽ tế nhị của bạncó thể thức tỉnh được em ấy là bạn yêu quý tất cả học sinh trong lớp chứ không riêng gì em và em ấy không nên ích kỉ, tranh giành, muốn độc chiếm như thế. Mặt khác, trong khi tiếp xúc với học sinh, bạn cũng nên gần gũi vừa phải, công bằng, không thiên vị hay đặc biệt thân mật với em nào để giữ được “ cái uy “ của giáo viên và để tránh những hiện tượng như trên xảy ra.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
22
Xử lý tình huống 2
Hãy dạy cho các em cách biết động viên, khích lệ tinh thần các bạn trong lớp cũng là khích lệ chính mình. Nếu bạn nào trong lớp giành được một bàn thắng hay làm một điều tốt ,hãy chúc mừng bạn ấy ,hãy vỗ tay thật kêu bởi lẽ học sinh thường rất thích chuyện này. Bất cứ lúc nào khi ta được khen và được thưởng vì những cố gắng của mình thì ta sẽ cố gắng làm việc tốt hơn. Hãy tạo nên bầu không khí thân thiện trong lớp,ở đó các thành viên biết cùng chúc mừng thành tựu của nhau.
Mọi người đều thích được chúc mừng khi làm được một điều tốt.Bạn cần giúp các em trở thành một tập thể đoàn kết,ở đó các thành viên gắn bó với nhau,cùng chúc mừng những thành quả của nhau.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
23
Sau đó, hãy đưa ra nhiều thí dụ về những thích hợp để vỗ tay chúc mừng những học sinh chẳng hạn khi một bạn có một nhận xét hay,một điểm số cao hay viết một đoạn văn xuất xắc .cũng thế,nếu bạn nào điểm không được cao thì vẫn chúc mừng nếu điểm số đó chứng tỏ có sự nổ lực hơn trước.Nên khuyến khích các em chịu khó phát biểu ,xay dựng bài bằng cách thưởng điểm,khen ngợi khi các e phát biểu đúng sáng tạo.Cần dạy cho các em phải vỗ tay làm sao đó để bày tỏ lòng tôn trọng cũng như sự cảm kích của mình
Khi trả bài làm cho học sinh, nên ghi điểm số trên bảng biểu dương được treo trong lớp Hã cùng các em võ tay tán dương những em đạt điểm cao,những học sinh có tiến bộ.Điều này sẽ nâng cao tinh thần phấn đấu của các em
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
24
Khi học sinh đã có được sự hứng khởi mỗi khi làm được điều tốt, các em sẽ thi đua nhau làm thật nhiều điều tốt .Khi đó, bạn có thể động viên các em tham gia vào các hoạt động,phong trào của nhà trường,lớp.bạn cũng nên cùng các em tổ chức những buổi học ngoại khóa,những giờ chơi của lớp để các em gần gũi với nhau hơn.trong một môi trường năng động,sôi nổi các em sẽ học tốt hơn
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
25
III.Định hướng,vận dụng trong công tác giảng dạy và giáo dục
Vậy những định hướng đó là gì? Nhóm chúng tôi một số những định hướng như sau:
10 bước giúp việc dạy trẻ đạt hiệu quả, cụ thể:
1. Khen thưởng:
2.Luôn nhất quán
3.Tạo thói quen
4.Đặt ranh giới
5.Kỷ luật
6.Cảnh báo
7.Giaỉ thích
8.Biết kiềm chế
9.Trách nhiệm
10.Nghỉ ngơi, giải trí
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
26
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
27
Riêng với người giáo viên tiểu học cần phải:
Ra sức phấn đấu học tập, trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo
-Phải luôn tâm huyết với nghề với nghiệp
-Luôn luôn gần gũi, quan tâm, lắng nghe và chia sẻ nhũng điều mà trẻ cần.
-Tôn trọng ý kiến học sinh, đối xử công bằng với các em.
-Luôn thân thiện, hòa nhã với mọi người, không phân biệt đối xử.
-Giúp đỡ,quan tâm tới những em có hoàn cảnh đặc biệt.
-Tìm hiểu kĩ về tâm lí HSTH để có thể vận dụng phù hợp với từng đối tượng, từng hoàn cảnh
-Có tinh thần trách nhiệm cao trong cách cư xử đối với học sinh.
-Luôn luôn đặt tình thương và trách nhiệm lên đầu
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
28
Tuy nhiên, bên cạnh đó thì giáo viên cần tránh:
Khi trẻ mắc lỗi, không nên mắng nhiếc,xỉ vả trẻ. Không nên nói những câu như “mày là đồ ngu, đồ bỏ đi”, như vậy sẽ khiến các em tự ti.
Không nên dọa nạt trẻ, kiểu như “con mà học dốt sẽ bị bắt ra một hòn đảo hoang không có người”, hoặc “bán cho bọn buôn người”…Như vậy sẽ khiến các em bị hoang tưởng, sợ hãi, dẫn đến tinh thần bất an.
Khi trẻ mắc lỗi nên trao đổi phê bình nhẹ nhàng , tuyệt đối không nên để trẻ “mất mặt” trước bạn bè như vậy sẽ làm tổn thương đến lòng tự trọng của trẻ.
Trước khi phê bình trẻ, nên có những nhận xét về ưu điểm, rồi mới chỉ ra khuyết điểm. Như vậy trẻ mới cảm phục lời nhận xét của người lớn và vui vẻ tiếp thu lời phê bình đó.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
29
Khi trẻ mắc lỗi không được uy hiếp, ép buộc trẻ nhận lỗi. khi đó cần bình tĩnh, nhằm tránh cho trẻ bị oan.
Phê bình phải kịp thời, khi trẻ có thiếu sót gì phải lập tức phê bình ngay. Nếu để quá lâu mới phê bình thì hậu quả sẽ không tốt.
Và điều cuối cùng là không nên nghĩ rằng chỉ phê bình một lần là mọi việc đều xong xuôi, tốt đẹp. nếu trẻ lại mắc sai lầm thì phải kiên trì thuyết phục yêu cầu chúng sửa chữa.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
30
XIN CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
THEO DÕI
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
31
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Thị Huyền Trang
Dung lượng: 1,94MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)