Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
Chia sẻ bởi Trương Thị Kiên |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: tìm hiểu kết quả tác dụng của lực thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
TIẾT 7 TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được thế nào là sự biến đổi của chuyển động và biến dạng của vật. Tìm được các ví dụ minh họa. Nêu được một số ví dụ về tác dụng lực vào vật vừa làm vật đó bị biến dạng biến đổi chuyển động(nhanh , chậm dần, đổi hướng So sánh độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
- Biết phân tích các hiện tượng để rút ra kết luận chung của vật khi chịu tác dụng của lực.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng quan sát hình vẽ để lắp ráp TN.
- Có kỹ năng phân tích các hiện tượng thí nghiệm.
3.Thái độ: Có ý thức trách nhiệm đối với tập thể và tinh thần tự giác trong công việc chung.
II. CHUẨN BỊ:
1. Cho mỗi nhóm học sinh:
1 xe lăn có buột dây, 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo xoắn, 1 hòn bi, 1 bộ giá thí nghiệm, 1 máng nghiêng.
2. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung C7, C8.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định lớp:(1’)
61: ; 62:
2. Kiểm tra (5’):
Lực là gì? Nêu ví dụ về vật chịu tác dụng của lực và cho biết phương, chiều của lực tác dụng vào vật đó.
Đáp án: - Khái niệm lực: 4đ
- Nêu chỉ đúng lực tác dụng vào vật: 3đ
- Chỉ đúng phương, chiều của lực: 3đ.
3.Đặt vấn đề(1’): Ở bài học trước các em đã biết lực là gì. Vậy lực tác dụng vào một vật thì sẽ gây ra những kết quả gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu !
4. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1(10’) Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng.
Đọc phần thông tin ở SGK/24.
Nêu các ví dụ minh họa cho các thông tin đó.
Nhận xét và bổ sung.
- Quan sát thí nghiệm của GV, trả lời nội dung yêu cầu của GV: Lực kéo của tay tác dụng vào lò xo làm lò xo dãn dài ra.
- Ngoài biến đổi chuyển động thì còn có thể biến đổi về hình dạng.
Cá nhân HS nêu thêm ví dụ minh họa.
- Trả lời câu hỏi C2: Người thứ nhất đã giương cung vì dây cung đã bị biến dạng.
Hoạt động 2(17’): Nghiên cứu các kết quả tác dụng của lực.
Theo dõi và thu thập các thông tin của GV.
Quan sát, nhận biết các dụng cụ TN qua hướng dẫn của GV.
- Hoạt động theo nhóm :
+ Nhận dụng cụ TN.
+ Lắp dụng cụ TN theo hình vẽ.
+ Lần lượt tiến hành các TN và trả lời C3, C4, C5, C6.
+ Đại diện các nhóm trình bày các kết quả nhận xét được trong khi làm TN.
+ Nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Cá nhân HS hoàn thành C7, C8 trên bảng phụ của giáo viên.
C7: (1), (2), (3) biến đổi chuyển động của
(4) biến dạng
C8: (1) biến đổi chuyển động của
(2) biến dạng
- Thảo luận trên lớp thống nhất câu trả lời đúng.
Hoạt động 3(10’): Vận dụng và củng cố
- Cá nhân HS nêu các ví dụ minh họa: Dùng tay búng vào viên bi, như vậy lực đẩy ở tay ta tác dụng vào viên bi làm viên bi bị biến đổi chuyển động. . .
- Cá nhân HS nêu các ví dụ minh họa: Dùng tay ép lò xo lại, vậy lực ép của tay tác dụng vào lò xo làm lò xo bị biến dạng.
- Cá nhân HS nêu các ví dụ minh họa:Ném mạnh quả bóng cao su vào tường, vậy lực đẩy của tường tác dụng lên quả bóng làm quả bóng vừa bị biến dạng đồng thời vừa bị biến đổi chuyển động.
- Đọc mục có thể em chưa biết, phân tích hiện tượng xãy ra.
Yêu cầu HS đọc mục 1 phần I SGK và nêu các ví dụ minh họa.
Tổ chức cho HS thảo luận về các ví dụ HS đã đưa ra ở trên lớp.
GV kéo dãn lò xo cho HS quan sát và yêu cầu HS chỉ ra lực tác dụng vào lò xo và hiện tượng xãy ra.
- Ngoài những biến đổi về chuyển động thì còn cần phải chú ý đến biến đổi nào
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được thế nào là sự biến đổi của chuyển động và biến dạng của vật. Tìm được các ví dụ minh họa. Nêu được một số ví dụ về tác dụng lực vào vật vừa làm vật đó bị biến dạng biến đổi chuyển động(nhanh , chậm dần, đổi hướng So sánh độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
- Biết phân tích các hiện tượng để rút ra kết luận chung của vật khi chịu tác dụng của lực.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng quan sát hình vẽ để lắp ráp TN.
- Có kỹ năng phân tích các hiện tượng thí nghiệm.
3.Thái độ: Có ý thức trách nhiệm đối với tập thể và tinh thần tự giác trong công việc chung.
II. CHUẨN BỊ:
1. Cho mỗi nhóm học sinh:
1 xe lăn có buột dây, 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo xoắn, 1 hòn bi, 1 bộ giá thí nghiệm, 1 máng nghiêng.
2. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung C7, C8.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định lớp:(1’)
61: ; 62:
2. Kiểm tra (5’):
Lực là gì? Nêu ví dụ về vật chịu tác dụng của lực và cho biết phương, chiều của lực tác dụng vào vật đó.
Đáp án: - Khái niệm lực: 4đ
- Nêu chỉ đúng lực tác dụng vào vật: 3đ
- Chỉ đúng phương, chiều của lực: 3đ.
3.Đặt vấn đề(1’): Ở bài học trước các em đã biết lực là gì. Vậy lực tác dụng vào một vật thì sẽ gây ra những kết quả gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu !
4. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1(10’) Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng.
Đọc phần thông tin ở SGK/24.
Nêu các ví dụ minh họa cho các thông tin đó.
Nhận xét và bổ sung.
- Quan sát thí nghiệm của GV, trả lời nội dung yêu cầu của GV: Lực kéo của tay tác dụng vào lò xo làm lò xo dãn dài ra.
- Ngoài biến đổi chuyển động thì còn có thể biến đổi về hình dạng.
Cá nhân HS nêu thêm ví dụ minh họa.
- Trả lời câu hỏi C2: Người thứ nhất đã giương cung vì dây cung đã bị biến dạng.
Hoạt động 2(17’): Nghiên cứu các kết quả tác dụng của lực.
Theo dõi và thu thập các thông tin của GV.
Quan sát, nhận biết các dụng cụ TN qua hướng dẫn của GV.
- Hoạt động theo nhóm :
+ Nhận dụng cụ TN.
+ Lắp dụng cụ TN theo hình vẽ.
+ Lần lượt tiến hành các TN và trả lời C3, C4, C5, C6.
+ Đại diện các nhóm trình bày các kết quả nhận xét được trong khi làm TN.
+ Nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Cá nhân HS hoàn thành C7, C8 trên bảng phụ của giáo viên.
C7: (1), (2), (3) biến đổi chuyển động của
(4) biến dạng
C8: (1) biến đổi chuyển động của
(2) biến dạng
- Thảo luận trên lớp thống nhất câu trả lời đúng.
Hoạt động 3(10’): Vận dụng và củng cố
- Cá nhân HS nêu các ví dụ minh họa: Dùng tay búng vào viên bi, như vậy lực đẩy ở tay ta tác dụng vào viên bi làm viên bi bị biến đổi chuyển động. . .
- Cá nhân HS nêu các ví dụ minh họa: Dùng tay ép lò xo lại, vậy lực ép của tay tác dụng vào lò xo làm lò xo bị biến dạng.
- Cá nhân HS nêu các ví dụ minh họa:Ném mạnh quả bóng cao su vào tường, vậy lực đẩy của tường tác dụng lên quả bóng làm quả bóng vừa bị biến dạng đồng thời vừa bị biến đổi chuyển động.
- Đọc mục có thể em chưa biết, phân tích hiện tượng xãy ra.
Yêu cầu HS đọc mục 1 phần I SGK và nêu các ví dụ minh họa.
Tổ chức cho HS thảo luận về các ví dụ HS đã đưa ra ở trên lớp.
GV kéo dãn lò xo cho HS quan sát và yêu cầu HS chỉ ra lực tác dụng vào lò xo và hiện tượng xãy ra.
- Ngoài những biến đổi về chuyển động thì còn cần phải chú ý đến biến đổi nào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Kiên
Dung lượng: 48,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)