Tim hieu con buom
Chia sẻ bởi đỗ thi lan |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: tim hieu con buom thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CON BƯỚM
KHỐI TUỔI: 4-5 TUỔI
I/Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên, nêu đặc điểm một số loài bướm (bộ phận, hình dạng,màu sắc, môi trường sống.)
2, Kỹ năng:
- Trau dồi khả năng quan sát, suy luận và phát triển ngôn ngữ. Biết lắp ghép các bộ phận của con bướm.
3, Thái độ:
- Trẻ có thái độ đúng với các loài bướm : ích lợi, tác hại và biết bảo vệ côn trùng có lợi
- Cháu hứng thú tham gia hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
- Mô hình vườn hoa, bướm, một số cô trùng.
- Một số bướm cắt rời các bộ phận.
-Tranh rời các bộ phận của con bướm.
- Đĩa nhạc theo chủ đề.
* Tích hợp : AN : Các bài hát về chủ đề.
Toán: Đếm vẹt đến 6
III/ Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định
-Lớp hát “Gọi bướm” – đến mô hình vườn hoa.
Trò chuyện vời trẻ về một số côn trùng ở vườn hoa.
Cô dẫn dắt – Giới thiệu vào bài.
2. Nội dung:
2.1, Hoạt động 1: Tìm hiểu về con bướm
a) Khám phá các bộ phận của con bướm
+ Chơi “Bướm bay” đến màn hình.
- Cho trẻ xem con bướm và nêu nhận xét về con bướm (màu sắc, hình dạng và gọi tên...)
- Cô gợi hỏi và cung cấp cho trẻ về đặc điểm con bướm
- Cho trẻ gọi tên từng bộ phận:(đầu, mình, cánh, chân. . . )
- Đầu bướm có gì? ( mắt, miệng, râu, vòi )
- Mắt bướm như thế nào?
- Râu bướm như thế nào?
- Cô cho xem hình ảnh pp
- Cô giảng về râu bướm để biết được mùi hương thơm của hoa .
- Trên mình bướm có gì nữa?
- Cánh bướm thế nào?
-Bướm có mấy chân?
- Chân bướm để làm gì?
-Cô khái quát lại : Cánh bướm rộng và mỏng giúp bướm bay nhẹ nhàng và bay xa, bướm có 6 chân giúp bướm đi, đậu trên hoa, cây nhẹ nhàng.
-Thức ăn của bướm là gì?
- Bướm sống ở đâu?
- Bướm là côn trùng có ích hay có hại?
- Cho trẻ xem hình ảnh bướm đang hút mật, đang chích phá quả và đang bay trong vườn hoa.
b) Tìm hiểu một số loài bướm
- Cô giới thiệu cho trẻ biết có loài bướm ngày và bướm đêm.
- Cho trẻ xem hình ảnh con bướm ngày, bướm đêm.
( Cho trẻ gọi tên và nói đặc điểm một số loài bướm ngày và bướm đêm)
2.2 Hoạt động 2: Xem clip hoạt động ngày và đêm của một số loại bướm
-Các con được xem nhiều loài bướm xinh đẹp như thế vậy các con có biết hoạt động của chúng như thế nào không? Cô cháu mình cùng chú ý xem chúng hoạt động như thế nào nhé!
*Trò chơi “ Thi xem ai tài”
-Hát “ Kìa con bướm vàng”:
- Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ chơi: chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ gắn các bộ phận con bướm thành một con bướm khác nhau.( bướm bay, bướm đậu)
- Cho trẻ chơi – cô quan sát - nhận xét
2.3 Hoạt động 3:Cũng cố
* Trò chơi: “Tìm nhà cho Bướm”
- Cô giới thiệu và giải thích cách chơi: Cô có 2 bức tranh vẽ cảnh ban ngày và ban đêm, nhiệm vụ của 2 đội là đưa những chú bướm ngày và đêm về dung nơi hoạt động của chúng.
- Cho lớp chơi.
- Lần 1: đội 1 chọn bướm ngày gắng vào tranh có cảnh vật ban ngày, đội 2 chon những chú bướm đêm gắng vào tranh có cảnh vật ban đêm.
- Lần 2: đổi ngược nhiệm vụ 2 đội cho nhau.
-Nhận xét sau khi chơi
- Loài bướm rất có ích cho chúng ta, chúng hút mật hoa, bay từ hoa này sang hoa kia làm thụ phấn cho hoa và góp phần làm đẹp cho thiên nhiên, do dó các con phải biết bảo vệ chúng, không được bắt bướm để chơi vì cánh bướm có rất nhiều các lớp phấn các con hít vào sẽ không tốt cho sức khỏe.
3. Kết thúc
- Hát “Gọi bướm” – Đi ra ngoài
-Lớp hát
-Trẻ trả lời
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CON BƯỚM
KHỐI TUỔI: 4-5 TUỔI
I/Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên, nêu đặc điểm một số loài bướm (bộ phận, hình dạng,màu sắc, môi trường sống.)
2, Kỹ năng:
- Trau dồi khả năng quan sát, suy luận và phát triển ngôn ngữ. Biết lắp ghép các bộ phận của con bướm.
3, Thái độ:
- Trẻ có thái độ đúng với các loài bướm : ích lợi, tác hại và biết bảo vệ côn trùng có lợi
- Cháu hứng thú tham gia hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
- Mô hình vườn hoa, bướm, một số cô trùng.
- Một số bướm cắt rời các bộ phận.
-Tranh rời các bộ phận của con bướm.
- Đĩa nhạc theo chủ đề.
* Tích hợp : AN : Các bài hát về chủ đề.
Toán: Đếm vẹt đến 6
III/ Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định
-Lớp hát “Gọi bướm” – đến mô hình vườn hoa.
Trò chuyện vời trẻ về một số côn trùng ở vườn hoa.
Cô dẫn dắt – Giới thiệu vào bài.
2. Nội dung:
2.1, Hoạt động 1: Tìm hiểu về con bướm
a) Khám phá các bộ phận của con bướm
+ Chơi “Bướm bay” đến màn hình.
- Cho trẻ xem con bướm và nêu nhận xét về con bướm (màu sắc, hình dạng và gọi tên...)
- Cô gợi hỏi và cung cấp cho trẻ về đặc điểm con bướm
- Cho trẻ gọi tên từng bộ phận:(đầu, mình, cánh, chân. . . )
- Đầu bướm có gì? ( mắt, miệng, râu, vòi )
- Mắt bướm như thế nào?
- Râu bướm như thế nào?
- Cô cho xem hình ảnh pp
- Cô giảng về râu bướm để biết được mùi hương thơm của hoa .
- Trên mình bướm có gì nữa?
- Cánh bướm thế nào?
-Bướm có mấy chân?
- Chân bướm để làm gì?
-Cô khái quát lại : Cánh bướm rộng và mỏng giúp bướm bay nhẹ nhàng và bay xa, bướm có 6 chân giúp bướm đi, đậu trên hoa, cây nhẹ nhàng.
-Thức ăn của bướm là gì?
- Bướm sống ở đâu?
- Bướm là côn trùng có ích hay có hại?
- Cho trẻ xem hình ảnh bướm đang hút mật, đang chích phá quả và đang bay trong vườn hoa.
b) Tìm hiểu một số loài bướm
- Cô giới thiệu cho trẻ biết có loài bướm ngày và bướm đêm.
- Cho trẻ xem hình ảnh con bướm ngày, bướm đêm.
( Cho trẻ gọi tên và nói đặc điểm một số loài bướm ngày và bướm đêm)
2.2 Hoạt động 2: Xem clip hoạt động ngày và đêm của một số loại bướm
-Các con được xem nhiều loài bướm xinh đẹp như thế vậy các con có biết hoạt động của chúng như thế nào không? Cô cháu mình cùng chú ý xem chúng hoạt động như thế nào nhé!
*Trò chơi “ Thi xem ai tài”
-Hát “ Kìa con bướm vàng”:
- Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ chơi: chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ gắn các bộ phận con bướm thành một con bướm khác nhau.( bướm bay, bướm đậu)
- Cho trẻ chơi – cô quan sát - nhận xét
2.3 Hoạt động 3:Cũng cố
* Trò chơi: “Tìm nhà cho Bướm”
- Cô giới thiệu và giải thích cách chơi: Cô có 2 bức tranh vẽ cảnh ban ngày và ban đêm, nhiệm vụ của 2 đội là đưa những chú bướm ngày và đêm về dung nơi hoạt động của chúng.
- Cho lớp chơi.
- Lần 1: đội 1 chọn bướm ngày gắng vào tranh có cảnh vật ban ngày, đội 2 chon những chú bướm đêm gắng vào tranh có cảnh vật ban đêm.
- Lần 2: đổi ngược nhiệm vụ 2 đội cho nhau.
-Nhận xét sau khi chơi
- Loài bướm rất có ích cho chúng ta, chúng hút mật hoa, bay từ hoa này sang hoa kia làm thụ phấn cho hoa và góp phần làm đẹp cho thiên nhiên, do dó các con phải biết bảo vệ chúng, không được bắt bướm để chơi vì cánh bướm có rất nhiều các lớp phấn các con hít vào sẽ không tốt cho sức khỏe.
3. Kết thúc
- Hát “Gọi bướm” – Đi ra ngoài
-Lớp hát
-Trẻ trả lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đỗ thi lan
Dung lượng: 18,27KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)