Tieu su LÊ DUẨN
Chia sẻ bởi Võ Thị Thanh Mai |
Ngày 09/10/2018 |
78
Chia sẻ tài liệu: tieu su LÊ DUẨN thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Lê Duẩn
Lê Duẩn
Tổng Bí thư Lê Duẩn (1907-1986)
Chức vụ
Bí thư Thứ nhất Đảng Lao động Việt Nam
Nhiệm kỳ
10 tháng 9, 1960 – 20 tháng 12, 1976 16 năm, 101 ngày
Tiền nhiệm
Hồ Chí Minh (tạm quyền Tổng bí thư)
Kế nhiệm
Chức vụ được thay thế
Khu vực
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhiệm kỳ
20 tháng 12, 1976 – 10 tháng 7, 1986 9 năm, 202 ngày
Tiền nhiệm
chức vụ được tái lập
Kế nhiệm
Trường Chinh
Khu vực
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Bí thư Quân ủy Trung ương
Nhiệm kỳ
1978 – 1984
Tiền nhiệm
Võ Nguyên Giáp
Kế nhiệm
Văn Tiến Dũng
Thông tin chung
Sinh
7 tháng 4, 1907 Triệu Đông, Triệu Phong,Quảng Trị
Mất
10 tháng 7, 1986 (79 tuổi) Hà Nội, Việt Nam
Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986. Ông là Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam có tổng thời gian tại vị lâu nhất với 25 năm, 303 ngày. Từ 1960 cho đến khi qua đời năm 1986, có một ảnh hưởng chính trị rất lớn tại miền Bắc và ở Việt Nam sau 1975, và theo một số nhận định khi hai miền thống nhất[1] ông cũng đã xác lập quyền uy tối thượng của mình tại Việt Nam trong những năm tháng còn tại vị[2].
Lê Duẩn chính là người đã vạch ra chiến lược cách mạng ở miền Nam Việt Nam với tác phẩm nổi tiếng Đề cương cách mạng miền Nam3Từ bản đề cương này, hàng loạt phong trào bạo động ở miền Nam nổ ra dọn đường cho Giải phóng miền và đội Nhân dân Việt tấn công và tiếp quản Sài Gòn vào năm 1975 kết thúc tranh Việt .
Cuộc đời và sự nghiệp
Lê Duẩn tên thật là Lê Văn Nhuận, sinh ngày 7 tháng 4 năm 1907, tại làng Bích La, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnhQuảng Trị trong một gia đình nông dân,[4] quê gốc của ông được cho là ở làng Phương Cai, xã Cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh[5] Cha ông là Lê Hiệp, làm nghề mộc. Mẹ ông là Võ Thị Đạo, làm ruộng. Sau đó ông theo gia đình về sinh sống tại làng Hậu Kiên, xã Triệu Thành cùng huyện, ở bên kia dòng sông Thạch Hãn. Khu lưu niệm Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn hiện nay được xây dựng tại làng Hậu Kiên, xã Triệu Thành.
Giai đoạn trước 1945[sửa | sửa mã nguồn]
Năm 1920 ông học hết Tiểu học. Sau đó ông lên tỉnh học Trung học được 1 năm thì nghỉ vì hoàn cảnh gia đình khó khăn.[4]
Tháng 5 năm 1926, ông làm ở Sở Hỏa xa Đà Nẵng.
Năm 1927, nhân viên thư ký đề pô Sở Hỏa xa Đông Dương tại Hà Nội.
Năm 1928, ông tham gia Tân Việt Cách mạng Đảng.
Năm 1929, ông tham gia Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội.
Năm 1930, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương.
Năm 1931, ông là Ủy viên Ban tuyên huấn Xứ ủy Bắc Kỳ.
Ngày 20 tháng 4 năm 1931, ông bị thực dân Pháp bắt tại Hải Phòng, bị kết án 20 năm tù, bị giam ở các nhà tù Hỏa Lò, Sơn Lavà Côn Đảo.
Năm 1936, ông được trả tự do, tiếp tục hoạt động cách mạng ở Trung Kỳ. Năm 1937, làm Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ.
Năm 1939, ông được bầu vào Ban thường vụ Trung ương Đảng. Cuối năm 1939, tham dự Hội nghị Trung ương lần thứ 6.
Năm 1940, bị thực dân Pháp bắt tại Sài Gòn, bị kết án 10 năm tù và bị đày ra Côn Đảo lần thứ 2. Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, ông được đón về đất liền.
Giai đoạn 1945 - 1957[sửa | sửa mã nguồn]
Năm 1946, ông được cử làm việc bên cạnh Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Hồ Chí Minh.
Từ 1946 đến 1954, ông được cử giữ chức vụ Bí thư Xứ ủy Nam Bộ (sau đổi thành Trung ương Cục miền Nam). Chức vụ chính quyền của ông chỉ là Trưởng phòng dân quân, trong Bộ Tư lệnh Nam Bộ do Nguyễn Bình làm Tư lệnh.
Năm 1951, tại Đại hội Đảng lần thứ II, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị. Năm 1952 ông ra Việt Bắc họp Trung ương và được
Lê Duẩn
Tổng Bí thư Lê Duẩn (1907-1986)
Chức vụ
Bí thư Thứ nhất Đảng Lao động Việt Nam
Nhiệm kỳ
10 tháng 9, 1960 – 20 tháng 12, 1976 16 năm, 101 ngày
Tiền nhiệm
Hồ Chí Minh (tạm quyền Tổng bí thư)
Kế nhiệm
Chức vụ được thay thế
Khu vực
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhiệm kỳ
20 tháng 12, 1976 – 10 tháng 7, 1986 9 năm, 202 ngày
Tiền nhiệm
chức vụ được tái lập
Kế nhiệm
Trường Chinh
Khu vực
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Bí thư Quân ủy Trung ương
Nhiệm kỳ
1978 – 1984
Tiền nhiệm
Võ Nguyên Giáp
Kế nhiệm
Văn Tiến Dũng
Thông tin chung
Sinh
7 tháng 4, 1907 Triệu Đông, Triệu Phong,Quảng Trị
Mất
10 tháng 7, 1986 (79 tuổi) Hà Nội, Việt Nam
Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986. Ông là Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam có tổng thời gian tại vị lâu nhất với 25 năm, 303 ngày. Từ 1960 cho đến khi qua đời năm 1986, có một ảnh hưởng chính trị rất lớn tại miền Bắc và ở Việt Nam sau 1975, và theo một số nhận định khi hai miền thống nhất[1] ông cũng đã xác lập quyền uy tối thượng của mình tại Việt Nam trong những năm tháng còn tại vị[2].
Lê Duẩn chính là người đã vạch ra chiến lược cách mạng ở miền Nam Việt Nam với tác phẩm nổi tiếng Đề cương cách mạng miền Nam3Từ bản đề cương này, hàng loạt phong trào bạo động ở miền Nam nổ ra dọn đường cho Giải phóng miền và đội Nhân dân Việt tấn công và tiếp quản Sài Gòn vào năm 1975 kết thúc tranh Việt .
Cuộc đời và sự nghiệp
Lê Duẩn tên thật là Lê Văn Nhuận, sinh ngày 7 tháng 4 năm 1907, tại làng Bích La, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnhQuảng Trị trong một gia đình nông dân,[4] quê gốc của ông được cho là ở làng Phương Cai, xã Cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh[5] Cha ông là Lê Hiệp, làm nghề mộc. Mẹ ông là Võ Thị Đạo, làm ruộng. Sau đó ông theo gia đình về sinh sống tại làng Hậu Kiên, xã Triệu Thành cùng huyện, ở bên kia dòng sông Thạch Hãn. Khu lưu niệm Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn hiện nay được xây dựng tại làng Hậu Kiên, xã Triệu Thành.
Giai đoạn trước 1945[sửa | sửa mã nguồn]
Năm 1920 ông học hết Tiểu học. Sau đó ông lên tỉnh học Trung học được 1 năm thì nghỉ vì hoàn cảnh gia đình khó khăn.[4]
Tháng 5 năm 1926, ông làm ở Sở Hỏa xa Đà Nẵng.
Năm 1927, nhân viên thư ký đề pô Sở Hỏa xa Đông Dương tại Hà Nội.
Năm 1928, ông tham gia Tân Việt Cách mạng Đảng.
Năm 1929, ông tham gia Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội.
Năm 1930, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương.
Năm 1931, ông là Ủy viên Ban tuyên huấn Xứ ủy Bắc Kỳ.
Ngày 20 tháng 4 năm 1931, ông bị thực dân Pháp bắt tại Hải Phòng, bị kết án 20 năm tù, bị giam ở các nhà tù Hỏa Lò, Sơn Lavà Côn Đảo.
Năm 1936, ông được trả tự do, tiếp tục hoạt động cách mạng ở Trung Kỳ. Năm 1937, làm Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ.
Năm 1939, ông được bầu vào Ban thường vụ Trung ương Đảng. Cuối năm 1939, tham dự Hội nghị Trung ương lần thứ 6.
Năm 1940, bị thực dân Pháp bắt tại Sài Gòn, bị kết án 10 năm tù và bị đày ra Côn Đảo lần thứ 2. Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, ông được đón về đất liền.
Giai đoạn 1945 - 1957[sửa | sửa mã nguồn]
Năm 1946, ông được cử làm việc bên cạnh Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Hồ Chí Minh.
Từ 1946 đến 1954, ông được cử giữ chức vụ Bí thư Xứ ủy Nam Bộ (sau đổi thành Trung ương Cục miền Nam). Chức vụ chính quyền của ông chỉ là Trưởng phòng dân quân, trong Bộ Tư lệnh Nam Bộ do Nguyễn Bình làm Tư lệnh.
Năm 1951, tại Đại hội Đảng lần thứ II, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị. Năm 1952 ông ra Việt Bắc họp Trung ương và được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thanh Mai
Dung lượng: 228,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)