ĐỀ THI CUỐI HKII MÔN SỬ-ĐỊA NĂM HỌC 2017-2018

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Xuân | Ngày 09/10/2018 | 294

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI CUỐI HKII MÔN SỬ-ĐỊA NĂM HỌC 2017-2018 thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

MÔN: LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ
LỚP 4/2
PHẦN LỊCH SỬ:
Khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: (M1)(1đ) Do đâu mà đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
Do vua ăn chơi xa xỉ.
Quan lại đánh, giết lẫn nhau để giành quyền lợi.
Do vua ăn chơi xa xỉ.Quan lại đánh, giết lẫn nhau để giành quyền lợi.
Câu 2: (M1)(1đ) Ở thời Hậu Lê, nền văn học viết bằng chữ nào chiếm ưu điểm nhất?
Chữ Hán
Chữ Nôm
Chữ Quốc ngữ
Câu3:(M3)(1đ) Điền các từ ngữ: (thanh bình, khuyến nông, ruộng hoang, làng quê) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:
Quang Trung ban bố "Chiếu .................................", lệnh cho dân đã từng bỏ ........................... phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ........................... . Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại .........................
Câu 4:(M2)(1đ) Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục
Vì ải Chi Lăng là vùng núi rộng có nhiều vàng bạc, thích hợp cho quân ta tập trung và dự trữ lương thực
Vì ải Chi Lăng là vùng núi rất cao, cách xa nơi quân địch đóng quân nên quân địch không tìm đến được
Câu 5:(M4)(1đ) Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?Em có nhận xét gì về việc làm của nhà Hậu lê? ...................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. PHẦN ĐỊA LÝ:
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 6: (M1)(1đ)Ở đồng bằng duyên hải miền Trung dân cư thế nào?
Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh và người chăm.
Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm.
Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh.
Câu 7:(M1)(1đ) những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây lớn nhất cả nước?
Nhờ thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động
Có nhiều dân tộc sinh sống
Nhờ các thần linh phù hộ cho được mùa
Câu 8:(M3)(1đ) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trồng để hoàn thành nội dung sau:
Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông.......................................Đây là thành phố và là trung tâm công nghiệp...............................................của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất.........................., được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và................................
Câu 9: (M2)(1đ) Đồng bằng lớn nhất nước ta là:
Đồng bằng Bắc Bộ.
Đồng bằng Nam Bộ
Các đồng bằng duyên hải miền Trung
Câu 10: (M2)(1đ)Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta.




ĐÁP ÁN
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: Thứ tự các từ cần điền là: khuyến nông, làng quê, ruộng hoang, thanh bình.
(điền đúng mỗi từ 0,25đ)
Câu 4: A
Câu 5: Học sinh cần nêu được 3 ý lớn
- Đặt ra lễ xứng danh (lễ đọc tên người đỗ).
- Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng).
- Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
Qua việc làm trên ta thấy thời Hậu Lê việc thi cử diễn ra nề nếp và có quy củ.
Câu 6: B
Câu 7: A
Câu 8: Thứ tự các từ cần điền là: Sài Gòn, lớn nhất, phong phú, xuất khẩu.
Câu 9: A
Câu 10:  Biển đông có vai trò:
- Kho muối vô tận
- Có nhiều khoáng sản, hải sản quý
- Điều hoà khí hậu
- Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Xuân
Dung lượng: 5,31KB| Lượt tài: 8
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)