Tiét7.d
Chia sẻ bởi Tràn Quốc Tuấn |
Ngày 15/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: tiét7.d thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn :
Ngày giảng 8A :
8B :
Tiết 17. luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Biết nhắc lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật .Tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.
2. Kỹ năng : Vẽ hình, phân tích đề bài, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, vận dụng tính chất của hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh những bài tập đơn giản.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : - Thước thẳng, máy tính cầm tay.
-
2. Học sinh : Thước thẳng.
III. Tổ chức giờ học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động (8’)
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Nêu các tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật?
Câu 2 : Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 5 cm; BC = 3 cm; Tính độ dài AC.
GV gọi HS nhận xét
GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bản trả lời
+) HS 1 : Nêu tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật
+) HS 2 : Làm bài tập :
* Vẽ hình :
* Tính :
= 52 + 32 = 34
= (cm)
- HS nhận xét
Hoạt động 1 : Luyện tập bài tập lý thuyết (7`)
Mục tiêu : Vận dụng lý thuyết của hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông.
Đồ dùng dạy học : Bảng phụ hình 88, 89
Cách tiến hành
- GV cho HS làm bài tập 62
+) Đưa hình 88 và 89 lên bảng phụ.
Gợi ý:Các đỉnh của tam giác ABC nằm như thế nào trên đường tròn?
+) GV gợi ý hình chữ nhật là hình thang cân.
+) Gọi HS đứng tại chỗ trình bày .
Kết luận : chốt lại cho HS khắc sâu và ghi nhớ.
Bài tập 62 ( SGK – 99 )
- HS suy nghĩ, trả lời
a) Đúng vì gọi trung điểm của cạnh huyền AB là O => CO là trung tuyến ứng với AB => CO = AB
b) Đúng vì : Có OA = OB = OC = R => CO là trung tuyến (ACB mà CO = AB => (ABC vuông tại C
Hoạt động 2 : Luyện tập thông qua tính toán (23`)
Mục tiêu : Vận dụng công thức của tam giác vuông, hình thang vào tính toán.
Đồ dùng dạy học : thước kẻ, ê ke, bảng phụ hình vẽ
Cách tiến hành
- GV +) hướng dẫn HS làm bài 58
+) hướng dẫn HS xây dựng công thức áp dụng định lí Pitagođể làm :
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 60
+) Muốn tính được trung tuyến của tam giác ta sử dụng tính chất gì?
+) Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách giải
+) Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV : Chuẩn kiến thức đúng
- GV: Chốt lại định lí
- GV hướng dẫn HS làm bài 61 về cách nhận dạng hcn.
+) Gợi ý để chứng minh tứ giác ABCD là hcn trước hết phải chỉ ra nó là hình bình hành.
Kết luận : - Chúng ta có thể sử
Ngày giảng 8A :
8B :
Tiết 17. luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Biết nhắc lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật .Tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.
2. Kỹ năng : Vẽ hình, phân tích đề bài, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, vận dụng tính chất của hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh những bài tập đơn giản.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : - Thước thẳng, máy tính cầm tay.
-
2. Học sinh : Thước thẳng.
III. Tổ chức giờ học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động (8’)
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Nêu các tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật?
Câu 2 : Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 5 cm; BC = 3 cm; Tính độ dài AC.
GV gọi HS nhận xét
GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bản trả lời
+) HS 1 : Nêu tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật
+) HS 2 : Làm bài tập :
* Vẽ hình :
* Tính :
= 52 + 32 = 34
= (cm)
- HS nhận xét
Hoạt động 1 : Luyện tập bài tập lý thuyết (7`)
Mục tiêu : Vận dụng lý thuyết của hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông.
Đồ dùng dạy học : Bảng phụ hình 88, 89
Cách tiến hành
- GV cho HS làm bài tập 62
+) Đưa hình 88 và 89 lên bảng phụ.
Gợi ý:Các đỉnh của tam giác ABC nằm như thế nào trên đường tròn?
+) GV gợi ý hình chữ nhật là hình thang cân.
+) Gọi HS đứng tại chỗ trình bày .
Kết luận : chốt lại cho HS khắc sâu và ghi nhớ.
Bài tập 62 ( SGK – 99 )
- HS suy nghĩ, trả lời
a) Đúng vì gọi trung điểm của cạnh huyền AB là O => CO là trung tuyến ứng với AB => CO = AB
b) Đúng vì : Có OA = OB = OC = R => CO là trung tuyến (ACB mà CO = AB => (ABC vuông tại C
Hoạt động 2 : Luyện tập thông qua tính toán (23`)
Mục tiêu : Vận dụng công thức của tam giác vuông, hình thang vào tính toán.
Đồ dùng dạy học : thước kẻ, ê ke, bảng phụ hình vẽ
Cách tiến hành
- GV +) hướng dẫn HS làm bài 58
+) hướng dẫn HS xây dựng công thức áp dụng định lí Pitagođể làm :
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 60
+) Muốn tính được trung tuyến của tam giác ta sử dụng tính chất gì?
+) Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách giải
+) Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV : Chuẩn kiến thức đúng
- GV: Chốt lại định lí
- GV hướng dẫn HS làm bài 61 về cách nhận dạng hcn.
+) Gợi ý để chứng minh tứ giác ABCD là hcn trước hết phải chỉ ra nó là hình bình hành.
Kết luận : - Chúng ta có thể sử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tràn Quốc Tuấn
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)