Tiết34.bài tập chương II và III

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc | Ngày 04/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: tiết34.bài tập chương II và III thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

a) Cho một đoạn phân tử ADN:
Mạch 1: - A – T – G – T – A – X – G –
Mạch 2: - T – A – X – A – T – G – X –
Mạch ARN được tổng hơp từ mạch 2 của phân tử ADN là?
A. – A – U – G – U – A – X – G –
B. – A – T – G – T– A – X – G –
C. – A – G – G – U – A – X – G –
b) Đặc điểm nào sau đây về mặt cấu tạo của ARN khác với ADN?
A. Nuclêôtit loại A liên kết với nuclêôtit loại X.
B. Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X liên kết tạo nên một vòng xoắn.
C. Giữa hai mạch có nuclêôtit loại A = T, G ≡ X và ngược lại.
c) Sự hình thành chuỗi axit amin được thực hiện dựa trên khuôn mẫu nào?
A. ADN B. mARN C cả ADN và mARN
d) Biến đổi kiểu hình của một kiểu gen phát sinh do tác động trực tiếp của môi trường được gọi là:
A. Đột biến B. Biến dị tổ hợp C. Thường biến
Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu phương án đúng.
ARN cũng như ADN thuộc loại .......................…. Cũng được cấu tạo bởi các nguyên tố ……..………….. thuộc loại đại phân tử nhưng có kích thước và khối lượng …………..………. nhiều so với ADN. ARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm, hàng nghìn đơn phân. Đơn phân cấu tạo nên ARN và ADN là nuclêôtit gồm 4 loại, chỉ khác ADN có nuclêôtit loại ……..…..…, còn ARN có nclêôtit loại …………….
Câu 2. Tìm cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (…) thay cho các số 1, 2, 3… trong các câu sau:
axit nuclêic
(1)
(2)
C, H, O, N và P
nhỏ hơn
(3)
(4)
T
U
(5)
Câu 3. Hãy nối thông tin giữa cột A với cột B sao cho phù hợp:
1 - d
2 - c
3 - a
4 - b
1. Đột biến gen
2. Đột biến cấu trúc NST
3. Đột biến thể dị bội
4. Đột biến thể đa bội
d. là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
c. là những biến đổi trong cấu trúc của NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn …
1. Đột biến gen
d. là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
2. Đột biến cấu trúc NST
c. là những biến đổi trong cấu trúc của NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn …
4. Đột biến thể đa bội
b. là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
b. là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
a. là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
3. Đột biến thể dị bội
a. là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
Câu 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào các câu sau:
Đ
S
Đ
Đ
S
a) ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục từ trái sang phải.
b) ARN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục trái sang phải.
c) NST nhân đôi chính nhờ sự tự sao của ADN, nhờ đó các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
e) Đột biển thể một nhiễm có dạng là 2n + 1.
d) Đột biển thể một nhiễm có dạng là 2n - 1.
Đ
h) Bệnh Đao là cơ thể bệnh nhân có 3 chiếc NST 21.
Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo hoá học của ADN và ARN. Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào trong cấu trúc ADN?
Câu 2. Trình bày quá trình tự sao của ADN và quá trình tổng hợp ARN. ADN nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
Câu 3. Phân tích thành phần nuclêôtit của các axit nuclêic tách chiết từ ba chủng virus, người ta thu được kết quả như sau:
- Chủng A: A = U = G = X = 25%
- Chủng B: A = T = 25%; G = X = 25%
- Chủng C: A = G = 20%; X = U = 30%
- Hãy xác định loại nuclêic của ba chủng virus trên?
Câu 4. Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lai giống ADN mẹ?
Câu 5. Một gen có chiều dài bằng 4080 Ăngxtơrông và có tỉ lệ A + T/G + X = 2/3.
a. Xác định số vòng xoắn và số nuclêôtit của gen.
b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
c. Tính số nuclêôtit môi trường nội bào cung cấp cho gen trên nhân đôi 3 lần.
Câu 6. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
- A – U – G – X – U – U – G – A – X – U – A –
Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
Câu 7. Tại sao đột biến gen và đột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật?
Câu 8. Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội? Giải thích sự hình thành thể dị bội (2n +1) và (2n – 1) NST.
Câu 9. Giải thích cơ chế phát sinh bênh Đao và bênh Tớcnơ.
Câu 10. Ở lúa, cho lai giữa hai giữa hai cây lưỡng bội có kiểu gen AA và aa đời F1 xuất hiện một cây có kiểu gen AAa. Kết quả phân tích hoá sinh cho thấy hàm lượng AND trong nhâ tế bào sinh dưỡng của cây F1 gấp 1,5 lần so với tế bào sinh dưỡng ở cây lưỡng bội 2n. Cây AAa thuộc dạng đột biến nào?
Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo hoá học của ADN và ARN. Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào trong cấu trúc ADN?
Câu 2. Trình bày quá trình tự sao của ADN và quá trình tổng hợp ARN. ADN nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
Câu 3. Phân tích thành phần nuclêôtit của các axit nuclêic tách chiết từ ba chủng virus, người ta thu được kết quả như sau:
- Chủng A: A = U = G = X = 25%
- Chủng B: A = T = 25%; G = X = 25%
- Chủng C: A = G = 20%; X = U = 30%
- Hãy xác định loại nuclêic của ba chủng virus trên?
Câu 4. Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lai giống ADN mẹ?
Câu 5. Một gen có chiều dài bằng 4080 Ăngxtơrông và có tỉ lệ A + T/G + X = 2/3.
a. Xác định số vòng xoắn và số nuclêôtit của gen.
b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
c. Tính số nuclêôtit môi trường nội bào cung cấp cho gen trên nhân đôi 3 lần.
Câu 6. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
- A – U – G – X – U – U – G – A – X – U – A –
Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
Câu 7. Tại sao đột biến gen và đột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật?
Câu 8. Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội? Giải thích sự hình thành thể dị bội (2n +1) và (2n – 1) NST.
Câu 9. Giải thích cơ chế phát sinh bênh Đao và bênh Tớcnơ.
Câu 10. Ở lúa, cho lai giữa hai giữa hai cây lưỡng bội có kiểu gen AA và aa đời F1 xuất hiện một cây có kiểu gen AAa. Kết quả phân tích hoá sinh cho thấy hàm lượng ADN trong nhâ tế bào sinh dưỡng của cây F1 gấp 1,5 lần so với tế bào sinh dưỡng ở cây lưỡng bội 2n. Cây AAa thuộc dạng đột biến nào?
Đáp án
- Chủng A: Trong thành phần nuclêôtit có U → Axit nuclêic là ARN.
- Chủng B: Trong thành phần nuclêôtit có T → Axit nuclêic là ADN.
- Chủng C: Trong thành phần nuclêôtit có U → Axit nuclêic là ARN.
Câu 6. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
- A – U – G – X – U – U – G – A – X – U – A –
Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
Đáp án
Trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen (ADN) đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên là:
- T – A – X – G – A – A – X – T – G – A – T – (mạch gốc)
Câu 5. Một gen có chiều dài bằng 4080 Ăngxtơrông và có tỉ lệ A + T/G + X = 2/3.
a. Xác định số vòng xoắn và số nuclêôtit của gen.
b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
c. Tính số nuclêôtit môi trường nội bào cung cấp cho gen trên nhân đôi 3 lần.
Đáp án
a. Số vòng xoắn và số nuclêôtit của gen:
- Số vòng xoắn của gen:


- Số nu clêôtit của gen:


b. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
Gen có tỉ lệ:
Mà A = T, G = X
Ta có:
Suy ra:
thay
vào, ta được:
Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
Câu 8. Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội? Giải thích sự hình thành thể dị bội (2n +1) và (2n – 1) NST.
Đáp án
* Nguyên nhân: Do rối loạn quá trình giảm phân dẫn tới sự phân li không bình thường của 1 cặp NST để hình thành giao tử.
* Cơ chế hình thành thể dị bôi (2n + 1) và (2n – 1):
- Trong giảm phân: Do rối loạn, nên ở bố hoặc mẹ có 1 cặp NST tương đồng nào đó không phân li  tạo ra 2 giao tử không bình thường: 1 giao tử mang cả 2 NST (n + 1) và 1 giao tử không mang NST nào (n - 1). Còn cơ thể kia giảm phân bình thường  tạo ra giao tử bình thường (n).
- Qua thụ tinh: Do sự kết hợp ngẫu nhiên giữa:
+ giao tử (n + 1) với giao tử (n) → Hợp tử (2n + 1 gọi là thể tam nhiễm).
+ giao tử (n - 1) với giao tử (n) → Hợp tử (2n – 1 gọi là thể một nhiễm).
- Sơ đồ kiểm chứng (H23.2sgk).
Câu 10. Ở lúa, cho lai giữa hai giữa hai cây lưỡng bội có kiểu gen AA và aa đời F1 xuất hiện một cây có kiểu gen AAa. Kết quả phân tích hoá sinh cho thấy hàm lượng ADN trong nhâ tế bào sinh dưỡng của cây F1 gấp 1,5 lần so với tế bào sinh dưỡng ở cây lưỡng bội 2n. Cây AAa thuộc dạng đột biến nào?
Đáp án
Cây AAa thuộc đột biến thể đa bội 3n (tam bội)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)