Tiêt1: Thông tin và tin học

Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Chẳng | Ngày 14/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tiêt1: Thông tin và tin học thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:



CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: vững khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
2. Kĩ năng: được ví dụ thực tế minh hoạt về thông tin và hoạt động thông tin của con người.
3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Gv : Sách giáo khoa, giáo án, tranh ảnh minh họa,…
Hs : Vở ghi, sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
Gv đặt vấn đề, HS giải quyết vấn đề, quan sát, vấn đáp.
IV. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Giáo viên giới thiệu chương trình học môn tin của lớp 6.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG

Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu về thông tin là gì
Hằng ngày các em được tiếp nhận nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau ví dụ ta đọc sách, hoạt động này sẽ giúp ta biết thêm kiến thức.
? Tương tự lấy một vài ví dụ về thông tin.
Nhận xét câu trả lời của HS, cho hs đọc các ví dụ ở sgk.
? Những hoạt động trên gọi chung là thông tin. Vậy thông tin là gì?
Giới thiệu khái niệm về thông tin.

? Yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm thông tin.
GV: Cho HS ghi bài.
Hoạt động 2: (17’) Hoạt động thông tin của con người.
Thông tin có vai trò như thế nào trong cuộc sống của con người. Ta tiếp tục tìm hiểu phần 2.
Quan sát đèn tín hiệu giao thông trong sgk cho em biết thông tin gì?


? Làm thế nào ta biết được thông tin trên.

Chúng ta không chỉ tiếp nhận thông tin mà còn xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin goi chung là hoạt động thông tin.
?Hoạt động thông tin gồm những hoạt động nào.

? Những phương tiện nào lưu trữ thông tin.
Mọi hoạt động mà chúng ta thực hiện hằng ngày đều liên quan đến một thông tin cụ thể nào đó. Vậy đối với mỗi người, hoạt động thông tin diễn ra như một nhu cầu thường xuyên và tất yếu.
? Hoạt động thông tin nào đóng vai trò quan trọng nhất. Vì sao?




Đưa ra mô Hình xử lí thông tin: Đầu tiên ta sẽ tiếp nhận thông tin (thông tin vào) ( Xử lí ( Thông tin ra.
GV: Trình bày mô hình quá trình xử lý thông tin.


GV: Yêu cầu HS tìm một số ví dụ về mô hình xử lý thông tin.


HS: Chú ý lắng nghe



HS: Đọc sách( Biết kiến thức
Xem ti vi ( Biết tin tức
Tính toán( Biết kết quả

HS: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
Một số em nhắc lại câu trả lời.
HS: Ghi bài vào vở.



HS: lắng nghe


Đèn tín hiệu giao thông cho ta biết đèn đỏ đang bật, tất cả các phương tiện tham gia giao thông phải dừng lại trước vạch trắng.
Qua truyền thông tin, tiếp nhận thông tin, xử lí thông tin, lưu trữ thông tin.
+ HS: lắng nghe



Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin gọi chung là hoạt động thông tin.
Sách, đĩa, usb,…

Hs chú ý lắng nghe.





Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất. Vì hoạt động này đêm lại hiểu biết cho con người, giúp ta có những kết luận và quyết định cần thiết.
HS: lắng nghe.







Liên hệ thực tế nêu một số ví dụ.

1. Thông tin là gì?









Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.


Hoạt động thông tin của con người.












Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.











Mô hình quá trính xử lý thông tin



 4. Củng cố: (5’)
- Thông tin là gì?
- Hoạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thu Chẳng
Dung lượng: 59,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)