Tiết học lập kỉ lục "Tiết học lớn nhất thế giới"
Chia sẻ bởi Nguyễn Thăng Trung |
Ngày 12/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: tiết học lập kỉ lục "Tiết học lớn nhất thế giới" thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯờng tiểu học lê phong
Lập kỉ lục:
"TIếT HọC LớN NHấT THế GIớI"
ĐƠN Vị: TRường tiểu học lê phong
Chương trình:
?n d?nh t? ch?c.
2. Gi?i thi?u tu?n l? giỏo d?c ton c?u.
3. Gi?i thi?u d?i bi?u tham d?.
4. Th?c hi?n ti?t h?c.
5. Dang kớ l?p k? l?c th? gi?i.
6.Trỡnh by tu li?u.(Nhúm nghiờn c?u)
7. Giao luu cựng cỏc nh lónh d?o tham d? ti?t h?c.
8. T?ng k?t b? m?c.
Lập kỉ lục:
"TIếT HọC LớN NHấT THế GIớI"
ĐƠN Vị: TRường tiểu học lê phong
I.Giới thiệu:
Kỉ lục thế giới Ghinet:
+Người giữ kỉ lục thế giới về nhảy xa nhất là: Mike Powell với khoảng cách là 8,95m.
+Kỉ lục thế giới dành cho con vật chạy nhanh nhất trên cạn thuộc về loài báo Gepa, tốc độ nhanh nhất của nó lên tới 100m/3giây.
II.Chất lượng giáo dục:
-Điều gì quyết định việc một nền GD chất lượng hay không có chất lượng?
-Số lượng học sinh trong một lớp phù hợp.
-Giáo viên đứng lớp được đào tạo chuẩn và quan tâm đến học sinh.
-Số lượng tài liệu dạy học, sách giáo khoa cho học sinh, thiết bị dạy học.
-Học sinh được học một chương trình phù hợp với các em.
-Môi trường học tập đảm bảo và an toàn.
-Sự quan tâm của gia đình và xã hội.
*Một số ví dụ về giáo dục chất lượng kém trên thế giới.
-Ở Zăm-bia, trung bình một lớp học có tới 64 học sinh với một giáo viên, ở nhiều trường số học sinh lên tới 100 em/lớp.
-Ở Li -bê -ria, khoảng 27 học sinh tiểu học thì mới có 1 quyển sách giáo khoa.
-Ở các nước như:Ken-nia, Ma-la-uy,Mô-zam-bich, U-gan -da, Tan-za-nia và Zăm-bia học sinh tới lớp mà không hề có sách giáo khoa.
-Trường tiểu học Lê Phong chúng ta 100% học sinh có đủ sách giáo khoa. Sách truyện đọc, tham khảo đảm bảo 2 quyển/1 học sinh .
-Với điều kiện về tài liệu, thiết bị dạy học khá đầy đủ,nhưng chất lượng dạy - học của trường ta còn hạn chế ở điểm nào?
-Tính đến cuối học kì một năm học 2007-2008, số lượng học sinh ngồi nhầm lớp là 8 em, học sinh yếu là 44 em,tỉ lệ 14,7%.
II.Chấm dứt tình trạng trẻ em không được đi học:
-Hiện nay trên thế giới có rất nhiều trẻ em không được đi học (khoảng 70 triệu em).
-Ở địa phương ta ,số học sinh trong độ tuổi đi học ở những thôn nào chưa được đến trường?
-Số học sinh THCS và mẫu giáo của các thôn: Ba Tớt, Thác Cạn, Đồng Chàm , Đầu Gò.
Tính đến tháng 12 năm 2007 số học sinh THCS không đến trường là 13 em, Mẫu giáo là 42 em.
-Nguyên nhân nào dẫn đến các em ở những thôn trên không được đến trường?
+Không có trường lớp, không có giáo viên.
+Địa bàn cách trở, điều kiện đi lại khó khăn.
+Đời sống kinh tế của phụ huynh còn thiếu thốn nhiều.
+Sự chăm lo việc học hành cho con em của các bậc phụ
huynh còn nhiều hạn chế.
+Sự quan tâm đầu tư cho giáo dục của các cấp lãnh đạo
chưa cao.
*Tính đến cuối học kì một năm học 2007-2008 ,cả nước có 73.152 học sinh THCS bỏ học; ở cấp tiểu học có 58/64 tỉnh-thành phố có tỉ lệ học sinh bỏ học từ 0 đến 0,65%.
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN GIANG 2
-Có bao nhiêu người lớn trên thế giới không biết đọc và viết?
+ Hơn 750 triệu người.
*Số người không biết đọc không biết viết trên thế giới bằng 9 lần số dân của Việt Nam.
-Ở huyện ta có bao nhiêu người mù chữ?
+Số người mù chữ là 9 người.
*Số người mù chữ lớn như vậy là do có nhiều trẻ em không được đến trường.
Ví dụ: Trẻ em gái trên toàn thế giới thường không được đến trường là do nguyên nhân cứ 4 phụ nữ lại có 1 người không biết đọc biết viết.
-Nhóm trẻ nào có nguy cơ không được tới trường nhất?
+Nghèo đói, gia đình khó khăn, trẻ em buộc phải lao động.
+Vị trí địa lí: Phương tiện đi lại, chưa đủ trường lớp...
+Về giới: Ở nhiều nước,còn có sự phân biệt...
+Xung đột ,nội chiến: Do chiến tranh.
+Dân tộc ít người: Công tác giáo dục chưa đầu tư cho các vùng sâu, vùng xa.
*Ở huyện ta, việc đầu tư cho giáo dục ở các xã Miền núi, xã khó khăn cũng còn hạn chế.
*Để chống tình trạng mù chữ ở người lớn trên địa bàn xã trong thời gian đến,đòi hỏi mỗi nhà trường,các cấp, các ngành chúng ta phải làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm chấm dứt tình trạng trẻ em không được đi học, bỏ học giữa chừng.
III.Tầm quan trọng của giáo dục chất lượng:
-Tương lai của những người không biết đọc, biết viết sẽ như thế nào khi họ trưởng thành?
+Khó kiếm việc làm.
+Không thể dạy con cái đọc- viết.
+Không thể đọc sách báo để nắm thông tin.
+Không thể mua hoặc bán hàng vì không biết tính toán.
+Không sử dụng được Internet, hoặc không thể gởi tin nhắn...
*Ở xã ta có những tấm gương nào có hoàn cảnh khó khăn nhưng đã có cuộc sống thay đổi nhờ đã vươn lên vượt khó trong học tập?
-Điển hình như anh Ngô Bảy ở Hội Khách Tây,hiện nay anh là phóng viên báo Công an thành phố Đà Nẵng.
*Các nhà lãnh đạo trên thế giới cam kết rằng mọi trẻ em đều được hưởng giáo dục, nhưng cho tới nay họ chưa thực hiện được lời nói của mình.
-Mọi trẻ em trai và gái đều được tới trường là một trong 6 mục tiêu Giáo dục cho Mọi người được 180 nước kí cam kết thực hiện tại Dakar,Senegan năm 2000. “Giảm số người lớn không biết đọc và viết xuống còn một nữa thông qua Giáo dục cho người lớn”, cũng nằm trong số các mục tiêu này.Cho tới nay thế giới đang bị đẩy xa khỏi các mục tiêu đề ra và rất nhiều nước sẽ không thể đạt được mục tiêu PCGD đến tận năm 2115 chứ không phải là 2015.
-Giáo dục cho Mọi người là một trong những chính sách quan trọng của Việt Nam trong Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2010. Với nỗ lực của toàn xã hội, tỉ lệ mù chữ của người lớn từ 15 tuổi trở lên giảm từ 10,12% xuống còn 7,87%.Tức là, hiện nay cứ 100 người từ 15 tuổi trở lên ở Việt Nam thì có khoảng 8 người không biết đọc, biết viết.
-Việt Nam đặt ra mục tiêu tỉ lệ học sinh THCS đi học đúng độ tuổi đạt 90% vào năm 2010 và đặt phổ cập giáo dục THCS vào năm 2015.Tính đến thời điểm tháng 6 năm 2006 , đã có 36 trên tổng số 64 tỉnh được công nhận phổ cập giáo dục THCS những tỉnh còn lại là những tỉnh có nhiều khó khăn nên việc tạo điều kiện để mọi trẻ em những tỉnh này được hưởng giáo dục sẽ có nhiều thử thách hơn trong giai đoạn trước.Hơn nữa theo số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT tại thời điểm tháng 12 năm 2007, cả nước có 73152 học sinh khối THCS bỏ học. Đây là một vấn đề bức thiết và trách nhiệm của toàn xã hội.Chúng ta hãy cùng chung trách nhiệm và cùng hành động để đảm bảo quyền được hưởng giáo dục chất lượng cho mọi trẻ em để xây dựng một tương lai tươi sáng hơn cho cộng đồng và cho đất nước.
IV . Đánh giá:
-Con vật trên cạn nào chạy nhanh nhất?
-Con báo Gêpa.
-Hãy nêu ví dụ về những yếu tố làm nên một nền giáo dục tốt?
-Môi trường học tập đảm bảo và an toàn...
-Ở địa phương ta cần có những giải pháp nào để nâng cao chất lượng giáo dục ?
-Nâng cao vai trò của người giáo viên, đầu tư nghiên cứu bài dạy theo phương pháp đổi mới.
-Tăng cường công tác phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi.Tập trung làm tốt công tác chủ nhiệm, xây dựng tốt mối quan hệ giữa Nhà trường-Gia đình- Xã hội.
-Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục ...
Phụ đạo học sinh yếu tại lớp 2B
-Tại Việt Nam cứ 100 người từ 15 tuổi trở lên thì có bao nhiêu người không biết đọc và viết?
+Cứ 100 người từ 15 tuổi trở lên tại Việt Nam thì có khoảng 8 người không biết đọc và viết.
-Tỉ lệ phụ nữ trên toàn thế giới không biết đọc biết viết là bao nhiêu?
+Trong 4 phụ nữ thì có một người không biết đọc biết viết.
-Cho ví dụ về tại sao biết đọc, biết viết, biết làm tính có vai trò quan trọng đối với cuộc sống con người?
-Khó kiếm việc làm trong cuộc sống...
-Ở Việt Nam,có phải chính phủ đã cam kết tất cả trẻ em đều được tới trường hay khống?
-Đúng.
Xin chân thành cảm ơn.
Lập kỉ lục:
"TIếT HọC LớN NHấT THế GIớI"
ĐƠN Vị: TRường tiểu học lê phong
Lập kỉ lục:
"TIếT HọC LớN NHấT THế GIớI"
ĐƠN Vị: TRường tiểu học lê phong
Đồng chí Đỗ Đình Cẩn- Hiệu trưởng nhà trường
- phụ trách nhóm nghiên cứu, trình bày tư liệu.
Giao lưu trả lời câu hỏi, kiến nghị của lãnh đạo.
Đ/C Nguyễn Tấn Điểu-
CT .UBND xã
Lập kỉ lục:
"TIếT HọC LớN NHấT THế GIớI"
ĐƠN Vị: TRường tiểu học lê phong
Xin chân thành cảm ơn quí vị đại biểu lãnh đạo các cấp,
các ban ngành đoàn thể xã hội, các vị khách mời, các bậc
phụ huynh học sinh đã về tham dự tiết học.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh thân mến.
Lập kỉ lục:
"TIếT HọC LớN NHấT THế GIớI"
ĐƠN Vị: TRường tiểu học lê phong
Chương trình:
?n d?nh t? ch?c.
2. Gi?i thi?u tu?n l? giỏo d?c ton c?u.
3. Gi?i thi?u d?i bi?u tham d?.
4. Th?c hi?n ti?t h?c.
5. Dang kớ l?p k? l?c th? gi?i.
6.Trỡnh by tu li?u.(Nhúm nghiờn c?u)
7. Giao luu cựng cỏc nh lónh d?o tham d? ti?t h?c.
8. T?ng k?t b? m?c.
Lập kỉ lục:
"TIếT HọC LớN NHấT THế GIớI"
ĐƠN Vị: TRường tiểu học lê phong
I.Giới thiệu:
Kỉ lục thế giới Ghinet:
+Người giữ kỉ lục thế giới về nhảy xa nhất là: Mike Powell với khoảng cách là 8,95m.
+Kỉ lục thế giới dành cho con vật chạy nhanh nhất trên cạn thuộc về loài báo Gepa, tốc độ nhanh nhất của nó lên tới 100m/3giây.
II.Chất lượng giáo dục:
-Điều gì quyết định việc một nền GD chất lượng hay không có chất lượng?
-Số lượng học sinh trong một lớp phù hợp.
-Giáo viên đứng lớp được đào tạo chuẩn và quan tâm đến học sinh.
-Số lượng tài liệu dạy học, sách giáo khoa cho học sinh, thiết bị dạy học.
-Học sinh được học một chương trình phù hợp với các em.
-Môi trường học tập đảm bảo và an toàn.
-Sự quan tâm của gia đình và xã hội.
*Một số ví dụ về giáo dục chất lượng kém trên thế giới.
-Ở Zăm-bia, trung bình một lớp học có tới 64 học sinh với một giáo viên, ở nhiều trường số học sinh lên tới 100 em/lớp.
-Ở Li -bê -ria, khoảng 27 học sinh tiểu học thì mới có 1 quyển sách giáo khoa.
-Ở các nước như:Ken-nia, Ma-la-uy,Mô-zam-bich, U-gan -da, Tan-za-nia và Zăm-bia học sinh tới lớp mà không hề có sách giáo khoa.
-Trường tiểu học Lê Phong chúng ta 100% học sinh có đủ sách giáo khoa. Sách truyện đọc, tham khảo đảm bảo 2 quyển/1 học sinh .
-Với điều kiện về tài liệu, thiết bị dạy học khá đầy đủ,nhưng chất lượng dạy - học của trường ta còn hạn chế ở điểm nào?
-Tính đến cuối học kì một năm học 2007-2008, số lượng học sinh ngồi nhầm lớp là 8 em, học sinh yếu là 44 em,tỉ lệ 14,7%.
II.Chấm dứt tình trạng trẻ em không được đi học:
-Hiện nay trên thế giới có rất nhiều trẻ em không được đi học (khoảng 70 triệu em).
-Ở địa phương ta ,số học sinh trong độ tuổi đi học ở những thôn nào chưa được đến trường?
-Số học sinh THCS và mẫu giáo của các thôn: Ba Tớt, Thác Cạn, Đồng Chàm , Đầu Gò.
Tính đến tháng 12 năm 2007 số học sinh THCS không đến trường là 13 em, Mẫu giáo là 42 em.
-Nguyên nhân nào dẫn đến các em ở những thôn trên không được đến trường?
+Không có trường lớp, không có giáo viên.
+Địa bàn cách trở, điều kiện đi lại khó khăn.
+Đời sống kinh tế của phụ huynh còn thiếu thốn nhiều.
+Sự chăm lo việc học hành cho con em của các bậc phụ
huynh còn nhiều hạn chế.
+Sự quan tâm đầu tư cho giáo dục của các cấp lãnh đạo
chưa cao.
*Tính đến cuối học kì một năm học 2007-2008 ,cả nước có 73.152 học sinh THCS bỏ học; ở cấp tiểu học có 58/64 tỉnh-thành phố có tỉ lệ học sinh bỏ học từ 0 đến 0,65%.
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN GIANG 2
-Có bao nhiêu người lớn trên thế giới không biết đọc và viết?
+ Hơn 750 triệu người.
*Số người không biết đọc không biết viết trên thế giới bằng 9 lần số dân của Việt Nam.
-Ở huyện ta có bao nhiêu người mù chữ?
+Số người mù chữ là 9 người.
*Số người mù chữ lớn như vậy là do có nhiều trẻ em không được đến trường.
Ví dụ: Trẻ em gái trên toàn thế giới thường không được đến trường là do nguyên nhân cứ 4 phụ nữ lại có 1 người không biết đọc biết viết.
-Nhóm trẻ nào có nguy cơ không được tới trường nhất?
+Nghèo đói, gia đình khó khăn, trẻ em buộc phải lao động.
+Vị trí địa lí: Phương tiện đi lại, chưa đủ trường lớp...
+Về giới: Ở nhiều nước,còn có sự phân biệt...
+Xung đột ,nội chiến: Do chiến tranh.
+Dân tộc ít người: Công tác giáo dục chưa đầu tư cho các vùng sâu, vùng xa.
*Ở huyện ta, việc đầu tư cho giáo dục ở các xã Miền núi, xã khó khăn cũng còn hạn chế.
*Để chống tình trạng mù chữ ở người lớn trên địa bàn xã trong thời gian đến,đòi hỏi mỗi nhà trường,các cấp, các ngành chúng ta phải làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm chấm dứt tình trạng trẻ em không được đi học, bỏ học giữa chừng.
III.Tầm quan trọng của giáo dục chất lượng:
-Tương lai của những người không biết đọc, biết viết sẽ như thế nào khi họ trưởng thành?
+Khó kiếm việc làm.
+Không thể dạy con cái đọc- viết.
+Không thể đọc sách báo để nắm thông tin.
+Không thể mua hoặc bán hàng vì không biết tính toán.
+Không sử dụng được Internet, hoặc không thể gởi tin nhắn...
*Ở xã ta có những tấm gương nào có hoàn cảnh khó khăn nhưng đã có cuộc sống thay đổi nhờ đã vươn lên vượt khó trong học tập?
-Điển hình như anh Ngô Bảy ở Hội Khách Tây,hiện nay anh là phóng viên báo Công an thành phố Đà Nẵng.
*Các nhà lãnh đạo trên thế giới cam kết rằng mọi trẻ em đều được hưởng giáo dục, nhưng cho tới nay họ chưa thực hiện được lời nói của mình.
-Mọi trẻ em trai và gái đều được tới trường là một trong 6 mục tiêu Giáo dục cho Mọi người được 180 nước kí cam kết thực hiện tại Dakar,Senegan năm 2000. “Giảm số người lớn không biết đọc và viết xuống còn một nữa thông qua Giáo dục cho người lớn”, cũng nằm trong số các mục tiêu này.Cho tới nay thế giới đang bị đẩy xa khỏi các mục tiêu đề ra và rất nhiều nước sẽ không thể đạt được mục tiêu PCGD đến tận năm 2115 chứ không phải là 2015.
-Giáo dục cho Mọi người là một trong những chính sách quan trọng của Việt Nam trong Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2010. Với nỗ lực của toàn xã hội, tỉ lệ mù chữ của người lớn từ 15 tuổi trở lên giảm từ 10,12% xuống còn 7,87%.Tức là, hiện nay cứ 100 người từ 15 tuổi trở lên ở Việt Nam thì có khoảng 8 người không biết đọc, biết viết.
-Việt Nam đặt ra mục tiêu tỉ lệ học sinh THCS đi học đúng độ tuổi đạt 90% vào năm 2010 và đặt phổ cập giáo dục THCS vào năm 2015.Tính đến thời điểm tháng 6 năm 2006 , đã có 36 trên tổng số 64 tỉnh được công nhận phổ cập giáo dục THCS những tỉnh còn lại là những tỉnh có nhiều khó khăn nên việc tạo điều kiện để mọi trẻ em những tỉnh này được hưởng giáo dục sẽ có nhiều thử thách hơn trong giai đoạn trước.Hơn nữa theo số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT tại thời điểm tháng 12 năm 2007, cả nước có 73152 học sinh khối THCS bỏ học. Đây là một vấn đề bức thiết và trách nhiệm của toàn xã hội.Chúng ta hãy cùng chung trách nhiệm và cùng hành động để đảm bảo quyền được hưởng giáo dục chất lượng cho mọi trẻ em để xây dựng một tương lai tươi sáng hơn cho cộng đồng và cho đất nước.
IV . Đánh giá:
-Con vật trên cạn nào chạy nhanh nhất?
-Con báo Gêpa.
-Hãy nêu ví dụ về những yếu tố làm nên một nền giáo dục tốt?
-Môi trường học tập đảm bảo và an toàn...
-Ở địa phương ta cần có những giải pháp nào để nâng cao chất lượng giáo dục ?
-Nâng cao vai trò của người giáo viên, đầu tư nghiên cứu bài dạy theo phương pháp đổi mới.
-Tăng cường công tác phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi.Tập trung làm tốt công tác chủ nhiệm, xây dựng tốt mối quan hệ giữa Nhà trường-Gia đình- Xã hội.
-Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục ...
Phụ đạo học sinh yếu tại lớp 2B
-Tại Việt Nam cứ 100 người từ 15 tuổi trở lên thì có bao nhiêu người không biết đọc và viết?
+Cứ 100 người từ 15 tuổi trở lên tại Việt Nam thì có khoảng 8 người không biết đọc và viết.
-Tỉ lệ phụ nữ trên toàn thế giới không biết đọc biết viết là bao nhiêu?
+Trong 4 phụ nữ thì có một người không biết đọc biết viết.
-Cho ví dụ về tại sao biết đọc, biết viết, biết làm tính có vai trò quan trọng đối với cuộc sống con người?
-Khó kiếm việc làm trong cuộc sống...
-Ở Việt Nam,có phải chính phủ đã cam kết tất cả trẻ em đều được tới trường hay khống?
-Đúng.
Xin chân thành cảm ơn.
Lập kỉ lục:
"TIếT HọC LớN NHấT THế GIớI"
ĐƠN Vị: TRường tiểu học lê phong
Lập kỉ lục:
"TIếT HọC LớN NHấT THế GIớI"
ĐƠN Vị: TRường tiểu học lê phong
Đồng chí Đỗ Đình Cẩn- Hiệu trưởng nhà trường
- phụ trách nhóm nghiên cứu, trình bày tư liệu.
Giao lưu trả lời câu hỏi, kiến nghị của lãnh đạo.
Đ/C Nguyễn Tấn Điểu-
CT .UBND xã
Lập kỉ lục:
"TIếT HọC LớN NHấT THế GIớI"
ĐƠN Vị: TRường tiểu học lê phong
Xin chân thành cảm ơn quí vị đại biểu lãnh đạo các cấp,
các ban ngành đoàn thể xã hội, các vị khách mời, các bậc
phụ huynh học sinh đã về tham dự tiết học.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh thân mến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thăng Trung
Dung lượng: 10,89MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)