Tiêt 98

Chia sẻ bởi Lê Thúy Hường | Ngày 11/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: tiêt 98 thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 7 NĂM HỌC 2011-2012
Tiết 98: KIỂM TRA VĂN
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

CHỦ ĐỀ
CẤP ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ
CỘNG


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng





Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Tục ngữ


Nắm được KN tục ngữ và các câu TN về thiên nhiên và con người -XH


PT được câu nghĩa đen, nghĩa bóng và trường hợp vận dụng của câu tục ngữ




Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
3(1,2,3)
1,5đ
15%




1( 7)

30%


4
4,5đ
45%

Văn bản nghị luận


Nắm được HC ra đời, một số phương diện mà các VBNL đề cập tới.



Viết được đoạn văn nghị luận chứng minh được lối sống giản dị của Bác.


Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:


3(4,5,6)
1,5đ
15%





1(8)
4
40%
5,5đ
55%

T. Số câu:
T. Số điểm:
Tỉ lệ:
3(1,2,3)
1,5đ
15%
3(4,5,6)
1,5đ
15%

1( 7)

30%
1(8)
4
40%
8
10đ
100%





II. ĐỀ BÀI
I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1. Ý nào sau đây nêu đúng khái niệm tục ngữ?
A. Là một thể loại văn học dân gian.
B. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh
C. Là những câu ca hát lên theo những giai điệu nhất định.
D. Là những câu ca giãi bày đời sống tình cảm phong phú của nhân dân
Câu 2: Câu tục ngữ : “Tấc đất, tấc vàng” sử dụng phép tu từ nào?
A. Hoán dụ B.Nhân hoá C. So sánh D. Liệt kê
Câu 3: Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” được đúc kết từ hiện tượng gì?
A.Trông trời đoán thời tiết B.Trông sao đoán thời tiết
C.Nhìn thời gian đoán thời tiết D.Dựa vào kinh nghiệm đoán thời tiết
Câu 4. Bài “Tinh thần yêu nước của Nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào
A. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
C. Thời Trung Đại.
B. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
D. Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Câu5: Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” tác giả bàn tới ý nghĩa văn chương trên những phương diện nào?
A. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
B. Công dụng của văn chương
C. Vẻ đẹp của văn chương
D. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương, công dụng của văn chương.
Câu 6. Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đề cập đến sự giản dị của Bác Hồ ở phương diện nào?
A. Bữa ăn, nhà ở, đồ dùng. C. Công việc, lời nói, bài viết.
B. Quan hệ với mọi người. D. Tất cả phương diện trên.

Câu 7 . Phân tích câu tục ngữ " Đói cho sạch, rách cho thơm" ( 3đ)
Câu 8. Cho luận điểm " Bác Hồ là người sống rất giản dị", hãy viết đoạn văn nghị luận ( 10-12 câu ) triển khai ý trên. ( 4đ)



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thúy Hường
Dung lượng: 43,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)