Tiết 90 kiểm tra Tiếng Việt - đáp án
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hoàng |
Ngày 11/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: tiết 90 kiểm tra Tiếng Việt - đáp án thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7
TRƯỜNG THCS SƠN KIM Thời gian 45 phút
Đề 1
Câu1: Cho đoạn thơ sau:
… “ Bố em đi cày về.
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa”
( Trần Đăng Khoa)
a, Xác định câu rút gọn trong đoạn thơ’.
b, Khôi phục lại các câu rút gọn em vừa tìm được.
Câu 2: Trong các ví dụ sau đây đều có cụm từ “ Mùa xuân”.Vậy cụm từ “ Mùa xuân” trong ví dụ nào là câu đặc biệt? Câu đặc biệt đó nhằm mục đích nêu lên điều gì?
a, Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
b, Tự nhiên như thế, ai cũng chuộng mùa xuân.
c, Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.
Câu 3: Thêm vào chỗ trống trong những câu sau đây, để câu có thành phần trạng ngữ.
a, …………………, bà con nông dân đang gặt lúa.
b, …………………, hoa phượng nở thắm, sáng rực cả sân trường.
c, Chúng em rất mến bạn Hoa,……………………………………
d,…………………………, bạn Tuấn đã đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện.
e,.................................................., em cố gắng chăm chỉ học tập.
Câu 4:
Viết một đoạn văn ngắn, miêu tả hoặc phát biểu cảm nghĩ về loài cây em yêu, trong đó có sử dụng ít nhất hai kiểu trong ba kiểu câu: Câu rút gọn, câu đặc biệt, câu có thành phần trạng ngữ.
ĐÁP AN – BIÊU ĐIỂM
Câu 1:
a. Câu rút gọn là:
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa . ( 0,5đ)
b. Khôi phục:
Bố em đội sấm
Bố em đội chớp
Bố em đội cả trời mưa. ( 0,5đ)
Câu 2:
Cụm từ “ Mùa xuân” ở ví dụ (c) là câu đặc biệt.( 0,5đ).
Mục đích: Xác định thời gian và bộc lộ cảm xúc (1 đ)
Câu 3: Có thể thêm:
a. Ngoài đồng, bà con nông dân đang gặt lúa.
b. Mùa hè đến, hoa phượng nở thắm, sáng rực cả sân trường.
c. Chúng em rất mến bạn Hoa,vì bạn ấy là một người nhân hậu.
d. Bằng sự nỗ lực học tập không ngừng, bạn Tuấn đã đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện.
e. Để trở thành một học sinh giỏi, em cố gắng chăm chỉ học tập.
( Tuy nhiên học sinh có thể sáng tạo nhiều nội dung khác nhau, miễm là đảm bảo đúng kiểu câu có thành phần trạng ngữ)
Mỗi câu: 0,5 đ
Câu 4: - Đoạn văn có nội dung: 1đ
- Trình bày mạch lạc, sạch sẽ: 1đ
- Có sử dụng được 1 kiểu câu theo quy định : 1 đ
- Có sử dụng được 2-3 kiểu câu theo quy định : 2 đ
ĐỀ 2
Cho đoạn trích sau:
…“ Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xòe ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu.”
( Trích Rừng cọ quê tôi-Nguyễn Thái Vận)
Câu 1: Hãy ghi lại các câu rút gọn có trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của chúng? ( 3 điểm)
Câu 2: Hãy chỉ ra các thành phần trạng ngữ có trong đoạn trích và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì trong câu? ( 3 điểm)
Câu 3: Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu nói về mùa xuân. Trong đoạn văn có dùng ít nhất hai trạng ngữ. Gạch chân dưới trạng ngữ và cho biết công dụng của trạng ngữ đó trong câu? (4 điểm)
ĐÁP AN – BIÊU ĐIỂM
Câu 1 (3 điểm): Chỉ ra các câu rút gọn:
TT
Câu rút gọn
Điểm
Tác dụng
Điểm
Tổng điểm
1
- Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xòe ô lợp kín trên đầu.
0,5
Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn
0,5
1
2
- Ngày nắng, bóng râm mát rượi.
0,5
Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn
0,5
1
3
- Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu.
0,5
Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn
0,5
TRƯỜNG THCS SƠN KIM Thời gian 45 phút
Đề 1
Câu1: Cho đoạn thơ sau:
… “ Bố em đi cày về.
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa”
( Trần Đăng Khoa)
a, Xác định câu rút gọn trong đoạn thơ’.
b, Khôi phục lại các câu rút gọn em vừa tìm được.
Câu 2: Trong các ví dụ sau đây đều có cụm từ “ Mùa xuân”.Vậy cụm từ “ Mùa xuân” trong ví dụ nào là câu đặc biệt? Câu đặc biệt đó nhằm mục đích nêu lên điều gì?
a, Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
b, Tự nhiên như thế, ai cũng chuộng mùa xuân.
c, Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.
Câu 3: Thêm vào chỗ trống trong những câu sau đây, để câu có thành phần trạng ngữ.
a, …………………, bà con nông dân đang gặt lúa.
b, …………………, hoa phượng nở thắm, sáng rực cả sân trường.
c, Chúng em rất mến bạn Hoa,……………………………………
d,…………………………, bạn Tuấn đã đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện.
e,.................................................., em cố gắng chăm chỉ học tập.
Câu 4:
Viết một đoạn văn ngắn, miêu tả hoặc phát biểu cảm nghĩ về loài cây em yêu, trong đó có sử dụng ít nhất hai kiểu trong ba kiểu câu: Câu rút gọn, câu đặc biệt, câu có thành phần trạng ngữ.
ĐÁP AN – BIÊU ĐIỂM
Câu 1:
a. Câu rút gọn là:
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa . ( 0,5đ)
b. Khôi phục:
Bố em đội sấm
Bố em đội chớp
Bố em đội cả trời mưa. ( 0,5đ)
Câu 2:
Cụm từ “ Mùa xuân” ở ví dụ (c) là câu đặc biệt.( 0,5đ).
Mục đích: Xác định thời gian và bộc lộ cảm xúc (1 đ)
Câu 3: Có thể thêm:
a. Ngoài đồng, bà con nông dân đang gặt lúa.
b. Mùa hè đến, hoa phượng nở thắm, sáng rực cả sân trường.
c. Chúng em rất mến bạn Hoa,vì bạn ấy là một người nhân hậu.
d. Bằng sự nỗ lực học tập không ngừng, bạn Tuấn đã đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện.
e. Để trở thành một học sinh giỏi, em cố gắng chăm chỉ học tập.
( Tuy nhiên học sinh có thể sáng tạo nhiều nội dung khác nhau, miễm là đảm bảo đúng kiểu câu có thành phần trạng ngữ)
Mỗi câu: 0,5 đ
Câu 4: - Đoạn văn có nội dung: 1đ
- Trình bày mạch lạc, sạch sẽ: 1đ
- Có sử dụng được 1 kiểu câu theo quy định : 1 đ
- Có sử dụng được 2-3 kiểu câu theo quy định : 2 đ
ĐỀ 2
Cho đoạn trích sau:
…“ Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xòe ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu.”
( Trích Rừng cọ quê tôi-Nguyễn Thái Vận)
Câu 1: Hãy ghi lại các câu rút gọn có trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của chúng? ( 3 điểm)
Câu 2: Hãy chỉ ra các thành phần trạng ngữ có trong đoạn trích và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì trong câu? ( 3 điểm)
Câu 3: Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu nói về mùa xuân. Trong đoạn văn có dùng ít nhất hai trạng ngữ. Gạch chân dưới trạng ngữ và cho biết công dụng của trạng ngữ đó trong câu? (4 điểm)
ĐÁP AN – BIÊU ĐIỂM
Câu 1 (3 điểm): Chỉ ra các câu rút gọn:
TT
Câu rút gọn
Điểm
Tác dụng
Điểm
Tổng điểm
1
- Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xòe ô lợp kín trên đầu.
0,5
Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn
0,5
1
2
- Ngày nắng, bóng râm mát rượi.
0,5
Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn
0,5
1
3
- Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu.
0,5
Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn
0,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hoàng
Dung lượng: 123,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)