Tiet 88 kiem tra tieng viet

Chia sẻ bởi Trương Kim Hoa | Ngày 11/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: tiet 88 kiem tra tieng viet thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Phương Trung KIỂM TRA tiếng việt 7
Họ và tên:……………………. Thời gian : 45 phút
Lớp:…………
Điểm Lời phê của giáo viên




A. Phần trắc nghiệm khách quan: (2điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?”?
A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.
B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.
C. Tất nhiên là đọc sách.
D. Đọc sách.
Câu 2: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
A. Ai cũng phải học đi đôi với hành.
B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
C. Học đi đôi với hành.
D. Rất nhiều người học đi dôi với hành.
Câu 3: Câu “ Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn.” được rút gọn thành phần nào?
A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Bổ ngữ
Câu 4: Trong các dòng sau dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt?
A. Bộc lộ cảm xúc B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Câu 5: Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc?
A. Từ hô gọi B. Tình thái từ C. Quan hệ từ D. Số từ
Câu 6: Trong câu sau câu nào là câu đặc biệt?
Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
Lan được di tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rát nhiều.
C. Hoa sim!
D. Mưa rất to.
Câu 7 . Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt ?
A. Giờ ra chơi. B . Tiếng suối chảy róc rách.
C. Cánh đồng làng. D. Câu chuyện của bà tôi.
Câu 8: Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào.” (Nam Cao) ?
A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai
B. Khi ấy
C. Đầu nó còn để hai trái đào
D. Cả A,B,C đều sai
B. Tự luận. (8 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn? ví dụ?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: (5 điểm)
Viết một đoạn văn 5-8 câu tả cảnh đẹp quê hương trong đó có sử dụng câu có trạng ngữ. Giải thích tác dụng của trạng ngữ đó?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................


Trường THCS Phương Trung KIỂM TRA 7
Họ và tên:……………………. Thời gian : 45 phút
Lớp:…………
Điểm Lời phê của giáo viên




A. Phần trắc nghiệm khách quan: (2điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
A. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên.
B. Công việc lao động sán xuất của nhà nông.
C. Mối quan hệ thiên nhiên và con người.
D. Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
Câu 2: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu "Đói cho sạch, rách cho thơm"?
A. Giấy rách phải giữ lấy lề. B. Đói ăn vụng, túng làm càn.
C. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. D. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ.
Câu 3: Vấn đề nghị luận ở bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" nằm ở vị trí nào?
A. Phần kết luận B. Câu mở đầu tác phẩm
C. Câu mở đầu đoạn hai D. Câu mở đầu đoạn ba
Câu 4: Nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận của bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là gì?
A. Sử dụng biện pháp so sánh
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ
C. Sử dụng biện pháp so
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Kim Hoa
Dung lượng: 55,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)