Tiết 8. KT Lí 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Chung |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tiết 8. KT Lí 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản về đo độ dài, đo thể tích chất lỏng, đo thể tích vật rắn không thấm nước, đo khối lượng, đo lực, kết quả tác dụng lực.
Kỹ năng: Thành thạo trong việc đổi đơn vị.
Thái độ: Nghiêm túc trong làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Ra đề vừa sức với HS
HS: Ôn tập các kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 7.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1) Ổn định : 1’
2) Kiểm tra:
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Các mức độ đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đo độ dài, đo thể tích.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
1,5đ
15%
1
0,5đ
5%
1
1,5đ
15%
1
1,5đ
15%
6
5đ
50%
Khối lượng, lực.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
1
2đ
20%
1
2đ
20%
4
5 đ
50%
Tổng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4
2đ
20%
2
1đ
10%
2
3,5đ
35%
2
3,5đ
35%
10
10đ
100%
B. ĐỀ RA:
I. Phần trắc nghiệm : (3đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
Câu 1: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào có thể dùng để đo độ dài?
A. Một thanh gỗ thẳng
B. Một cái cân
C. Một cái thước mét
D. Một ca đựng nước có các vạch chia độ
Câu 2: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1cm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách nào đúng?
A. 5m
B. 50dm
C. 5000dm
D. 500cm
Câu 3: Đơn vị đo thể tích là:
A. m
B. cc
C. kg
D. dm
Câu 4: Có thể dùng một bình chia độ và một bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây?
A. Một gói bông
B. Một viên phấn
C. Một hòn bi sắt
D. Một bát gạo
Câu 5: Trên một gói kẹo có ghi 200g, số đó chỉ cái gì?
A. Số lượng cái kẹo trong gói
B. Khối lượng của gói kẹo
C. Thể tích của gói kẹo
D. Lượng đường làm kẹo trong gói
Câu 6: Khi bắn cung, lực do dây cung tác dụng làm mũi tên bay vút ra xa là lực gì?
A. Lực đẩy
B. Lực ép
C. Lực kéo
D. Lực hút
II. Tự luận : (7đ)
Bài 1 (1,5đ) Đổi các đơn vị sau:
1m = ……dm ; 1m = ……..cm ; 1mm = …..cm; 5km = .......m ; 1m3 = …….dm3.
Bài 2 (2đ). Trong mỗi trường hợp dưới đây, lấy một ví dụ minh họa kết quả của tác dụng lực?
a) Vật đang chuyển động bị dừng lại
b) Vật chuyển động nhanh lên
c) Vật vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động
Bài 3 (2đ). Cho biết trọng lượng của quả cân 1kg là 10N. Tính trọng lượng của một vật có khối lượng 1,25kg.
Bài 4 (1,5đ). Người ta thả vào bình chia độ đang chứa 150cm3 nước, một vật không thấm nước thì mực nước dâng lên tới vạch 180cm3.
a) Tính thể tích của vật đó?
b) Nếu vật chìm một nửa trong nước thì mực nước trong bình chia độ dâng lên tới vạch bao nhiêu?
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Mỗi câu đúng được 0,5đ.
1. C
2. D
3. B
4. C
5. B
6. A
II. Tự luận: (7đ)
Bài 1 (1,5đ). Mỗi câu điền đúng được 0,3đ.
1m = 10dm ; 1m = 100cm ; 1mm = 0,1cm; 5km = 5000m ; 1m3 = 1000dm3.
Bài 2 (2đ). Lấy đúng ví dụ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản về đo độ dài, đo thể tích chất lỏng, đo thể tích vật rắn không thấm nước, đo khối lượng, đo lực, kết quả tác dụng lực.
Kỹ năng: Thành thạo trong việc đổi đơn vị.
Thái độ: Nghiêm túc trong làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Ra đề vừa sức với HS
HS: Ôn tập các kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 7.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1) Ổn định : 1’
2) Kiểm tra:
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Các mức độ đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đo độ dài, đo thể tích.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
1,5đ
15%
1
0,5đ
5%
1
1,5đ
15%
1
1,5đ
15%
6
5đ
50%
Khối lượng, lực.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
1
2đ
20%
1
2đ
20%
4
5 đ
50%
Tổng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4
2đ
20%
2
1đ
10%
2
3,5đ
35%
2
3,5đ
35%
10
10đ
100%
B. ĐỀ RA:
I. Phần trắc nghiệm : (3đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
Câu 1: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào có thể dùng để đo độ dài?
A. Một thanh gỗ thẳng
B. Một cái cân
C. Một cái thước mét
D. Một ca đựng nước có các vạch chia độ
Câu 2: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1cm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách nào đúng?
A. 5m
B. 50dm
C. 5000dm
D. 500cm
Câu 3: Đơn vị đo thể tích là:
A. m
B. cc
C. kg
D. dm
Câu 4: Có thể dùng một bình chia độ và một bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây?
A. Một gói bông
B. Một viên phấn
C. Một hòn bi sắt
D. Một bát gạo
Câu 5: Trên một gói kẹo có ghi 200g, số đó chỉ cái gì?
A. Số lượng cái kẹo trong gói
B. Khối lượng của gói kẹo
C. Thể tích của gói kẹo
D. Lượng đường làm kẹo trong gói
Câu 6: Khi bắn cung, lực do dây cung tác dụng làm mũi tên bay vút ra xa là lực gì?
A. Lực đẩy
B. Lực ép
C. Lực kéo
D. Lực hút
II. Tự luận : (7đ)
Bài 1 (1,5đ) Đổi các đơn vị sau:
1m = ……dm ; 1m = ……..cm ; 1mm = …..cm; 5km = .......m ; 1m3 = …….dm3.
Bài 2 (2đ). Trong mỗi trường hợp dưới đây, lấy một ví dụ minh họa kết quả của tác dụng lực?
a) Vật đang chuyển động bị dừng lại
b) Vật chuyển động nhanh lên
c) Vật vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động
Bài 3 (2đ). Cho biết trọng lượng của quả cân 1kg là 10N. Tính trọng lượng của một vật có khối lượng 1,25kg.
Bài 4 (1,5đ). Người ta thả vào bình chia độ đang chứa 150cm3 nước, một vật không thấm nước thì mực nước dâng lên tới vạch 180cm3.
a) Tính thể tích của vật đó?
b) Nếu vật chìm một nửa trong nước thì mực nước trong bình chia độ dâng lên tới vạch bao nhiêu?
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Mỗi câu đúng được 0,5đ.
1. C
2. D
3. B
4. C
5. B
6. A
II. Tự luận: (7đ)
Bài 1 (1,5đ). Mỗi câu điền đúng được 0,3đ.
1m = 10dm ; 1m = 100cm ; 1mm = 0,1cm; 5km = 5000m ; 1m3 = 1000dm3.
Bài 2 (2đ). Lấy đúng ví dụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Chung
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)