Tiết 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Vân |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: tiết 8 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết: 8
Ngày dạy:…………tại lớp:…….
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ CỦA MÁY TÍNH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay).
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: phòng máy, thiết bị thực hành (nếu có).
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. TRÌNH :
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy trình bài tóm tắt chức năng và phân loại của bộ nhớ máy tính.
+ Hãy kể tên một vái thiết bị vào/ ra của máy tính mà em biết.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
( Hoạt động 1: Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân:
- Hãy quan sát và tìm các thiết bị nhập?
- Giới thiệu hai thiết bị nhập thông dụng là: Bàn phím và chuột
- Hướng dẫn học sinh quan sát bàn pbím , chuột và chức năng của nó.
- Hướng dẫn cách sử dụng chuột cách lick chuột.
- Giới thiệu về thân máy tính và một số thiết bị phần cứng.
- Hãy quan sát và tìm ra các thiết bị xuất.
- Giới thiệu thiết bị xuất dữ liệu cơ bản là màn hình và một số thiết bị khác.
- Hãy quan sát và tìm xem có các thiết bị lưu trữ nào?
- Cho học sinh quan sát một số thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm, USB...
( Hoạt động 2:Bật CPU và màn hình:
- Hướng dẫn HS cách bật công tắc màn hình và công tắc trên thân máy tính.
* Làm quen với bàn phím và chuột.
- Hướng dẫn phân biệt vùng chính của bàn phím, nhóm các phím số, nhóm các phím chức năng.
- Giáo viên hướng dẫn mở Notepad sau đó thử gõ một vài phím và quan sát kết quả trên màn hình.
- Phân biệt tác dụng của việc gõ một phím và gõ tổ hợp phím.
- Cách di chuyển chuột và cách lick chuột.
( Hoạt động 3: Tắt máy tính:
- Hướng dẫn HS cách tắt máy
- Tìm các thiết bị
- Tìm hiểu và quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Quan sát và liên hệ với bài học.
- Hoạt động nhóm và ghi nhận các thiết bị xuất.
- Quan sát và ghi nhận
- Quan sát và hoạt động nhóm để tìm ra các thiết bị lưu trữ.
- Thực hành mở máy và làm theo hướng dẫn của GV.
- Quan sát và phân biệt được vùng phím.
- Thực hành theo và gõ một số nội dung.
- Phân biệt cách gõ tổ hợp phím và gõ một phím, thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân
* Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản
- Bàn phím( Keyboard): Là thiết bị nhập dữ liệu chính của máy tính.
- Chuột (Mouse): Là thiết bị điều khiển nhập dữ liệu
- Thân máy tính: Chứa bộ xử lí (CPU), bộ nhớ (RAM), nguồn điện…
- Thiết bị xuất cơ bản là màn hình, loa, máy in,…
- Các thiết bị lưu trữ dữ liệu: đĩa cứng, đĩa mềm, USB,…
- Các bộ phận cấu thành máy tính: Các thiết bị trên.
2. Bật CPU và màn hình:
3. Tắt máy tính:
- Nháy chuột vào nút Start, sau đó nháy chuột vào Turn off Computer và nháy tiếp vào Turn off.
4. Củng cố: Nêu các thiết bị nhập và xuất cơ bản nhất.
Kiểm tra cụ thể một vài nhóm về cách sử dụng chuột và bàn phím.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại nội dung của cả chương, xem lại cách sử dụng chuột và bàn phím , xem trước chương 2 “Phần mềm học tập.”
IV. Rút kinh nghiệm:
********************************
Ngày dạy:…………tại lớp:…….
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ CỦA MÁY TÍNH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay).
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: phòng máy, thiết bị thực hành (nếu có).
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. TRÌNH :
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy trình bài tóm tắt chức năng và phân loại của bộ nhớ máy tính.
+ Hãy kể tên một vái thiết bị vào/ ra của máy tính mà em biết.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
( Hoạt động 1: Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân:
- Hãy quan sát và tìm các thiết bị nhập?
- Giới thiệu hai thiết bị nhập thông dụng là: Bàn phím và chuột
- Hướng dẫn học sinh quan sát bàn pbím , chuột và chức năng của nó.
- Hướng dẫn cách sử dụng chuột cách lick chuột.
- Giới thiệu về thân máy tính và một số thiết bị phần cứng.
- Hãy quan sát và tìm ra các thiết bị xuất.
- Giới thiệu thiết bị xuất dữ liệu cơ bản là màn hình và một số thiết bị khác.
- Hãy quan sát và tìm xem có các thiết bị lưu trữ nào?
- Cho học sinh quan sát một số thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm, USB...
( Hoạt động 2:Bật CPU và màn hình:
- Hướng dẫn HS cách bật công tắc màn hình và công tắc trên thân máy tính.
* Làm quen với bàn phím và chuột.
- Hướng dẫn phân biệt vùng chính của bàn phím, nhóm các phím số, nhóm các phím chức năng.
- Giáo viên hướng dẫn mở Notepad sau đó thử gõ một vài phím và quan sát kết quả trên màn hình.
- Phân biệt tác dụng của việc gõ một phím và gõ tổ hợp phím.
- Cách di chuyển chuột và cách lick chuột.
( Hoạt động 3: Tắt máy tính:
- Hướng dẫn HS cách tắt máy
- Tìm các thiết bị
- Tìm hiểu và quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Quan sát và liên hệ với bài học.
- Hoạt động nhóm và ghi nhận các thiết bị xuất.
- Quan sát và ghi nhận
- Quan sát và hoạt động nhóm để tìm ra các thiết bị lưu trữ.
- Thực hành mở máy và làm theo hướng dẫn của GV.
- Quan sát và phân biệt được vùng phím.
- Thực hành theo và gõ một số nội dung.
- Phân biệt cách gõ tổ hợp phím và gõ một phím, thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân
* Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản
- Bàn phím( Keyboard): Là thiết bị nhập dữ liệu chính của máy tính.
- Chuột (Mouse): Là thiết bị điều khiển nhập dữ liệu
- Thân máy tính: Chứa bộ xử lí (CPU), bộ nhớ (RAM), nguồn điện…
- Thiết bị xuất cơ bản là màn hình, loa, máy in,…
- Các thiết bị lưu trữ dữ liệu: đĩa cứng, đĩa mềm, USB,…
- Các bộ phận cấu thành máy tính: Các thiết bị trên.
2. Bật CPU và màn hình:
3. Tắt máy tính:
- Nháy chuột vào nút Start, sau đó nháy chuột vào Turn off Computer và nháy tiếp vào Turn off.
4. Củng cố: Nêu các thiết bị nhập và xuất cơ bản nhất.
Kiểm tra cụ thể một vài nhóm về cách sử dụng chuột và bàn phím.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại nội dung của cả chương, xem lại cách sử dụng chuột và bàn phím , xem trước chương 2 “Phần mềm học tập.”
IV. Rút kinh nghiệm:
********************************
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Vân
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)