TIET 7 TIN 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy Tiên |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: TIET 7 TIN 6 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 26/10/2006 Ngày dạy: 28/10/2006
Tiết 6 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tiếp)
I - MỤC TIÊU
Kiến thức: HS biết được máy tính là một công cụ xử lí thông tin, phần mềm và phân loại phần mềm
Kỉ năng: HS phân loại các phần mềm, mô hình hoạt động ba bước của máy tính
Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi học, thảo luận
II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Phấn màu, bảng phụ
HS: Bảng phụ nhóm.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 MÁY TÍNH LÀ MỘT CÔNG CỤ XỬ LÍ THÔNG TIN (15 phút)
GV: Nhờ có các chức năng chính nên máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu.
GV: yêu cầu HS quan sát mô hình hoạt động ba bước của máy tính
GV: Yêu cầu học sinh mô tả lại mô hình
GV: quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chương trình.
+ HS: lắng nghe
+ HS: quan sát
+ HS: mô tả
+ HS: lắng nghe
Bài 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
1. Mô hình quá trình ba bước:
Hoạt động 2: PHẦN MỀM VÀ PHÂN LOẠI PHẦN MỀM (20 phút)
GV : yêu câu HS đọc phần 4 SGK
GV: phần mềm là gì?
GV: không có phần mềm thì màn hình của em không hiển thị bất cứ thứ gì… nói cách khác là phần mềm đưa lại sự sống cho phần cứng
GV: Phần mềm máy tính được chia làm máy loại chính?
GV: Phần mềm hệ thống là gì?
GV: Phầm mềm ứng dụng là gì?
GV: lấy từng ví dụ đối với từng loại?
+ HS: đọc bài
+ HS: phần mềm là các chương trình máy tính
+ HS: lắng nghe
+ HS: Phần mềm của máy tính được chia làm hai loại: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
+ HS: phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác.
+ HS: phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu cụ thể.
+ HS: lắng nghe
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann: gồm các khối chức năng
+ Bộ xử lí trung tâm CPU
+ Thiết bị vào và thiết bị ra
+ Bộ nhớ: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
Hoạt động3: CỦNG CỐ – BÀI TẬP (15 phút)
GV : Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 18 SGK.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi và bài tập.
GV: gọi đại diện từng nhóm trả lời
GV: nhận xét
GV: yêu cầu HS đọc bài đọc thêm 3
+ HS: đọc phần ghi nhớ
+ HS: thảo luận
+ Đại diện nhóm trả lời
+ HS: lắng nghe
* Ghi nhớ: SGK trang 19
Câu hỏi và bài tập: SGK trang 19
IV – DẶN DÒ ( 1 phút)
Học phần ghi nhớ
Xem lại các câu hỏi trong SGK và xem trước bài thực hành
Tiết sau thực hành 1
Tiết 6 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tiếp)
I - MỤC TIÊU
Kiến thức: HS biết được máy tính là một công cụ xử lí thông tin, phần mềm và phân loại phần mềm
Kỉ năng: HS phân loại các phần mềm, mô hình hoạt động ba bước của máy tính
Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi học, thảo luận
II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Phấn màu, bảng phụ
HS: Bảng phụ nhóm.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 MÁY TÍNH LÀ MỘT CÔNG CỤ XỬ LÍ THÔNG TIN (15 phút)
GV: Nhờ có các chức năng chính nên máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu.
GV: yêu cầu HS quan sát mô hình hoạt động ba bước của máy tính
GV: Yêu cầu học sinh mô tả lại mô hình
GV: quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chương trình.
+ HS: lắng nghe
+ HS: quan sát
+ HS: mô tả
+ HS: lắng nghe
Bài 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
1. Mô hình quá trình ba bước:
Hoạt động 2: PHẦN MỀM VÀ PHÂN LOẠI PHẦN MỀM (20 phút)
GV : yêu câu HS đọc phần 4 SGK
GV: phần mềm là gì?
GV: không có phần mềm thì màn hình của em không hiển thị bất cứ thứ gì… nói cách khác là phần mềm đưa lại sự sống cho phần cứng
GV: Phần mềm máy tính được chia làm máy loại chính?
GV: Phần mềm hệ thống là gì?
GV: Phầm mềm ứng dụng là gì?
GV: lấy từng ví dụ đối với từng loại?
+ HS: đọc bài
+ HS: phần mềm là các chương trình máy tính
+ HS: lắng nghe
+ HS: Phần mềm của máy tính được chia làm hai loại: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
+ HS: phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác.
+ HS: phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu cụ thể.
+ HS: lắng nghe
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann: gồm các khối chức năng
+ Bộ xử lí trung tâm CPU
+ Thiết bị vào và thiết bị ra
+ Bộ nhớ: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
Hoạt động3: CỦNG CỐ – BÀI TẬP (15 phút)
GV : Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 18 SGK.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi và bài tập.
GV: gọi đại diện từng nhóm trả lời
GV: nhận xét
GV: yêu cầu HS đọc bài đọc thêm 3
+ HS: đọc phần ghi nhớ
+ HS: thảo luận
+ Đại diện nhóm trả lời
+ HS: lắng nghe
* Ghi nhớ: SGK trang 19
Câu hỏi và bài tập: SGK trang 19
IV – DẶN DÒ ( 1 phút)
Học phần ghi nhớ
Xem lại các câu hỏi trong SGK và xem trước bài thực hành
Tiết sau thực hành 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy Tiên
Dung lượng: 131,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)