Tiết 64-Bài tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hà |
Ngày 04/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Tiết 64-Bài tập thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 63: BÀI TẬP
1.Trắc nghiệm
2.Hỏi đáp
I/ Phần trắc nghiệm:
1. Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta sử dụng chủ yếu phương pháp nào sau đây?
A. Lai khác thứ
B. Lai khác dòng
C. Lai khác loài
D. Lai kinh tế
ĐỀ A:
ĐỀ B:
1. Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi người ta sử dụng chủ yếu phương pháp nào sau đây?
Lai khác thứ
B. Lai khác dòng
C. Lai khác loài
D. Lai kinh tế
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
2. Công thức lai kinh tế ở nước ta là:
A. Con ♀ nội X ♂ ngoại
B. Con ♀ ngoại X ♂nội
C. Con ♀ và ♂ nhập nội
D. Một công thức khác
2. Ở thực vật phương pháp nào sau đây được sử dụng để duy trì ưu thế lai?
A. Cho cây lai F1 giao phấn
B. Cho cây lai F1 tự thụ phấn bắt buộc
C. Nhân giống vô tính cây lai F1
D. Cả a và b
ĐA
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
3. Quan hệ nào là quan hệ cộng sinh?
A. Đàn cừu và đàn bò sống trên một đồng cỏ
B. Địa y sống bám trên cành cây
C. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu
D. Rận và bét sống trên da trâu bò
3. Quan hệ nào là quan hệ hội sinh?
A. Đàn cừu và đàn bò sống trên một đồng cỏ
B. Địa y sống bám trên cành cây
C. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu
D. Rận và bét sống trên da trâu bò
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
4. Các sinh vật cùng loài có mối quan hệ nào?
A. Hỗ trợ và cạnh tranh
B. Hỗ trợ và đối địch
C. Sinh vật ăn sinh vật
D. Hợp tác
4. Các sinh vật khác loài có mối quan hệ nào?
A. Hỗ trợ và cạnh tranh
B. Hỗ trợ và đối địch
C. Sinh vật ăn sinh vật
D. Hợp tác
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
5. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật gọi là:
A. Hỗ trợ
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Kí sinh
5. Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi, còn bên kia không lợi nhưng cũng không bị hại thì gọi là:
A. Hỗ trợ
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Kí sinh
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
6.Một nhóm cá thể thuộc cùng 1 loài sống trong 1 khu vực nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới là:
A. Quần xã sinh vật
B. Quần thể sinh vật
C. Hệ sinh thái
D. Tổ sinh thái
6. Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật ở những điểm nào cơ bản nhất?
A. Thời gian hình thành
B. Số lượng các loài và thành phần loài
C. Mật độ
D. Tất cả đều đúng
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
7.Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu là:
A. Khai thác khoáng sản
B.Săn bắt động vật hoang dã
C. Phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt
D. Chăn thả gia súc
7. Hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường là:
A. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, bụi bặm do nham thạch núi lửa
B. Các chất bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ và lũ lụt
C. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ
D. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ, bụi bặm do nham thạch núi lửa và lũ lụt
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
8.Tài nguyên vĩnh cửu là:
A. Nước
B. Đất
C. Gió
D. Dầu lửa
8. Tài nguyên tái sinh là:
A. Khí đốt thiên nhiên
B. Nước
C. Than đá
D. Bức xạ mặt trời
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
9. Để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi , cây trồng, ta cần phải:
A. Trồng cây và nuôi ĐV với mật độ hợp lí
B. Áp dụng tỉa thưa, tách bầy khi cần
C. Cung cấp đủ thức ăn, vệ sinh môi trường sạch sẽ
D. Tất cả đều đúng
9. Hiện tượng cạnh tranh cùng loài là:
A. Tự tỉa thưa ở thực vật
B. Rắn ăn chuột
C. Các con vật trong đàn ăn thịt lẫn nhau
D. Cỏ dại lấn át cây trồng
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
10. Tác động nào là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
A. Hoạt động của núi lửa
B. Hoạt động của con người
C.Thời tiết bất thường
D. Dịch bệnh
10. Nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?
Nước thải không được xử lí
b. Các loại rác thải đổ vào nguồn nước
c. Các loại khí thải trong hoạt động giao thông
d. Tiếng ồn của các loại động cơ hoạt động
e. Cả a và b đúng
g. Tất cả đều đúng
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
11. Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta sử dụng chủ yếu phương pháp nào sau đây?
A. Lai khác thứ
B. Lai khác dòng
C. Lai khác loài
D. Lai kinh tế
ĐỀ A:
ĐỀ B:
11. Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi người ta sử dụng chủ yếu phương pháp nào sau đây?
Lai khác thứ
B. Lai khác dòng
C. Lai khác loài
D. Lai kinh tế
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
12. Công thức lai kinh tế ở nước ta là:
A. Con ♀ nội X ♂ ngoại
B. Con ♀ ngoại X ♂nội
C. Con ♀ và ♂ nhập nội
D. Một công thức khác
12. Ở thực vật phương pháp nào sau đây được sử dụng để duy trì ưu thế lai?
A. Cho cây lai F1 giao phấn
B. Cho cây lai F1 tự thụ phấn bắt buộc
C. Nhân giống vô tính cây lai F1
D. Cả a và b
ĐA
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
13. Quan hệ nào là quan hệ cộng sinh?
A. Đàn cừu và đàn bò sống trên một đồng cỏ
B. Địa y sống bám trên cành cây
C. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu
D. Rận và bét sống trên da trâu bò
13. Quan hệ nào là quan hệ hội sinh?
A. Đàn cừu và đàn bò sống trên một đồng cỏ
B. Địa y sống bám trên cành cây
C. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu
D. Rận và bét sống trên da trâu bò
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
14. Các sinh vật cùng loài có mối quan hệ nào?
A. Hỗ trợ và cạnh tranh
B. Hỗ trợ và đối địch
C. Sinh vật ăn sinh vật
D. Hợp tác
14. Các sinh vật khác loài có mối quan hệ nào?
A. Hỗ trợ và cạnh tranh
B. Hỗ trợ và đối địch
C. Sinh vật ăn sinh vật
D. Hợp tác
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
15. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật gọi là:
A. Hỗ trợ
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Kí sinh
15. Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi, còn bên kia không lợi nhưng cũng không bị hại thì gọi là:
A. Hỗ trợ
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Kí sinh
ĐA
16.Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể:
a. Mật độ cá thể c. Tỉ lệ nhóm tuổi
b. Tỉ lệ đực/ cái d. Độ đa dạng
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
16. Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật ở những điểm nào cơ bản nhất?
A. Thời gian hình thành
B. Số lượng các loài và thành phần loài
C. Mật độ
D. Tất cả đều đúng
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
17.Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu là:
A. Khai thác khoáng sản
B.Săn bắt động vật hoang dã
C. Phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt
D. Chăn thả gia súc
17. Hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường là:
A. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, bụi bặm do nham thạch núi lửa
B. Các chất bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ và lũ lụt
C. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ
D. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ, bụi bặm do nham thạch núi lửa và lũ lụt
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
18.Tài nguyên vĩnh cửu là:
A. Nước
B. Đất
C. Gió
D. Dầu lửa
18. Tài nguyên tái sinh là:
A. Khí đốt thiên nhiên
B. Nước
C. Than đá
D. Bức xạ mặt trời
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
19. Để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng, ta cần phải:
A. Trồng cây và nuôi ĐV với mật độ hợp lí
B. Áp dụng tỉa thưa, tách bầy khi cần
C. Cung cấp đủ thức ăn, vệ sinh môi trường sạch sẽ
D. Tất cả đều đúng
19. Hiện tượng cạnh tranh cùng loài là:
A. Tự tỉa thưa ở thực vật
B. Rắn ăn chuột
C. Các con vật trong đàn ăn thịt lẫn nhau
D. Cỏ dại lấn át cây trồng
ĐA
I. Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
20. Tác động nào là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
A. Hoạt động của núi lửa
B. Hoạt động của con người
C.Thời tiết bất thường
D. Dịch bệnh
20. Nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?
Nước thải không được xử lí
b. Các loại rác thải đổ vào nguồn nước
c. Các loại khí thải trong hoạt động giao thông
d. Tiếng ồn của các loại động cơ hoạt động
e. Cả a và b đúng
g. Tất cả đều đúng
ĐA
Quay về
1.Tại sao khi trồng cây cảnh để trong nhà, thỉnh thoảng người ta phải đưa ra ngoài nắng?
-Cây để trong nhà thường là cây ưa bóng, nhưng thỉmh thoảng ta phải đưa cây ra ngoài nắng để cây có thể quang hợp và tạo diệp lục
2. Giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng?
-Cành phía dưới ít nhận được ánh sáng khả năng quang hợp của lá cây bị yếu, tạo được ít chất hữu cơ và kèm theo khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng
II/ HỎI- ĐÁP:
4. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
-Trồng cây và nuôi động vật với mật độ dày hợp lý
-Áp dụng tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật
-Cung cấp thức ăn đầy đủ
-Vệ sinh môi trường sạch sẽ
3. Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào?
-Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích hợp lí và có nguồn sống đầy đủ
-Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như thiếu thức ăn, nơi ở…
II/ HỎI- ĐÁP:
5. Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng?
-Làm mất nhiều loài sinh vật, mất cân bằng sinh thái
-Tăng tình trạng xói mòn đất, gây lũ lụt, hạn hán
-Gây khó khăn cho việc điều hoà khí hậu, ảnh hưởng xấu tới khí hậu trái đất, đe doạ cuộc sống của con người và các sinh vật khác
II/ HỎI- ĐÁP
6. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?
-Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là quan hệ cạnh tranh có thể cùng loài hoặc khác loài
-Hiện tượng tự tỉa ở thực vật diễn ra mạnh mẽ trong điều kiện thiếu ánh sáng
1.Trắc nghiệm
2.Hỏi đáp
I/ Phần trắc nghiệm:
1. Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta sử dụng chủ yếu phương pháp nào sau đây?
A. Lai khác thứ
B. Lai khác dòng
C. Lai khác loài
D. Lai kinh tế
ĐỀ A:
ĐỀ B:
1. Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi người ta sử dụng chủ yếu phương pháp nào sau đây?
Lai khác thứ
B. Lai khác dòng
C. Lai khác loài
D. Lai kinh tế
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
2. Công thức lai kinh tế ở nước ta là:
A. Con ♀ nội X ♂ ngoại
B. Con ♀ ngoại X ♂nội
C. Con ♀ và ♂ nhập nội
D. Một công thức khác
2. Ở thực vật phương pháp nào sau đây được sử dụng để duy trì ưu thế lai?
A. Cho cây lai F1 giao phấn
B. Cho cây lai F1 tự thụ phấn bắt buộc
C. Nhân giống vô tính cây lai F1
D. Cả a và b
ĐA
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
3. Quan hệ nào là quan hệ cộng sinh?
A. Đàn cừu và đàn bò sống trên một đồng cỏ
B. Địa y sống bám trên cành cây
C. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu
D. Rận và bét sống trên da trâu bò
3. Quan hệ nào là quan hệ hội sinh?
A. Đàn cừu và đàn bò sống trên một đồng cỏ
B. Địa y sống bám trên cành cây
C. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu
D. Rận và bét sống trên da trâu bò
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
4. Các sinh vật cùng loài có mối quan hệ nào?
A. Hỗ trợ và cạnh tranh
B. Hỗ trợ và đối địch
C. Sinh vật ăn sinh vật
D. Hợp tác
4. Các sinh vật khác loài có mối quan hệ nào?
A. Hỗ trợ và cạnh tranh
B. Hỗ trợ và đối địch
C. Sinh vật ăn sinh vật
D. Hợp tác
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
5. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật gọi là:
A. Hỗ trợ
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Kí sinh
5. Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi, còn bên kia không lợi nhưng cũng không bị hại thì gọi là:
A. Hỗ trợ
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Kí sinh
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
6.Một nhóm cá thể thuộc cùng 1 loài sống trong 1 khu vực nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới là:
A. Quần xã sinh vật
B. Quần thể sinh vật
C. Hệ sinh thái
D. Tổ sinh thái
6. Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật ở những điểm nào cơ bản nhất?
A. Thời gian hình thành
B. Số lượng các loài và thành phần loài
C. Mật độ
D. Tất cả đều đúng
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
7.Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu là:
A. Khai thác khoáng sản
B.Săn bắt động vật hoang dã
C. Phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt
D. Chăn thả gia súc
7. Hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường là:
A. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, bụi bặm do nham thạch núi lửa
B. Các chất bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ và lũ lụt
C. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ
D. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ, bụi bặm do nham thạch núi lửa và lũ lụt
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
8.Tài nguyên vĩnh cửu là:
A. Nước
B. Đất
C. Gió
D. Dầu lửa
8. Tài nguyên tái sinh là:
A. Khí đốt thiên nhiên
B. Nước
C. Than đá
D. Bức xạ mặt trời
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
9. Để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi , cây trồng, ta cần phải:
A. Trồng cây và nuôi ĐV với mật độ hợp lí
B. Áp dụng tỉa thưa, tách bầy khi cần
C. Cung cấp đủ thức ăn, vệ sinh môi trường sạch sẽ
D. Tất cả đều đúng
9. Hiện tượng cạnh tranh cùng loài là:
A. Tự tỉa thưa ở thực vật
B. Rắn ăn chuột
C. Các con vật trong đàn ăn thịt lẫn nhau
D. Cỏ dại lấn át cây trồng
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
10. Tác động nào là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
A. Hoạt động của núi lửa
B. Hoạt động của con người
C.Thời tiết bất thường
D. Dịch bệnh
10. Nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?
Nước thải không được xử lí
b. Các loại rác thải đổ vào nguồn nước
c. Các loại khí thải trong hoạt động giao thông
d. Tiếng ồn của các loại động cơ hoạt động
e. Cả a và b đúng
g. Tất cả đều đúng
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
11. Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta sử dụng chủ yếu phương pháp nào sau đây?
A. Lai khác thứ
B. Lai khác dòng
C. Lai khác loài
D. Lai kinh tế
ĐỀ A:
ĐỀ B:
11. Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi người ta sử dụng chủ yếu phương pháp nào sau đây?
Lai khác thứ
B. Lai khác dòng
C. Lai khác loài
D. Lai kinh tế
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
12. Công thức lai kinh tế ở nước ta là:
A. Con ♀ nội X ♂ ngoại
B. Con ♀ ngoại X ♂nội
C. Con ♀ và ♂ nhập nội
D. Một công thức khác
12. Ở thực vật phương pháp nào sau đây được sử dụng để duy trì ưu thế lai?
A. Cho cây lai F1 giao phấn
B. Cho cây lai F1 tự thụ phấn bắt buộc
C. Nhân giống vô tính cây lai F1
D. Cả a và b
ĐA
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
13. Quan hệ nào là quan hệ cộng sinh?
A. Đàn cừu và đàn bò sống trên một đồng cỏ
B. Địa y sống bám trên cành cây
C. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu
D. Rận và bét sống trên da trâu bò
13. Quan hệ nào là quan hệ hội sinh?
A. Đàn cừu và đàn bò sống trên một đồng cỏ
B. Địa y sống bám trên cành cây
C. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu
D. Rận và bét sống trên da trâu bò
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
14. Các sinh vật cùng loài có mối quan hệ nào?
A. Hỗ trợ và cạnh tranh
B. Hỗ trợ và đối địch
C. Sinh vật ăn sinh vật
D. Hợp tác
14. Các sinh vật khác loài có mối quan hệ nào?
A. Hỗ trợ và cạnh tranh
B. Hỗ trợ và đối địch
C. Sinh vật ăn sinh vật
D. Hợp tác
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
15. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật gọi là:
A. Hỗ trợ
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Kí sinh
15. Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi, còn bên kia không lợi nhưng cũng không bị hại thì gọi là:
A. Hỗ trợ
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Kí sinh
ĐA
16.Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể:
a. Mật độ cá thể c. Tỉ lệ nhóm tuổi
b. Tỉ lệ đực/ cái d. Độ đa dạng
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
16. Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật ở những điểm nào cơ bản nhất?
A. Thời gian hình thành
B. Số lượng các loài và thành phần loài
C. Mật độ
D. Tất cả đều đúng
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
17.Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu là:
A. Khai thác khoáng sản
B.Săn bắt động vật hoang dã
C. Phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt
D. Chăn thả gia súc
17. Hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường là:
A. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, bụi bặm do nham thạch núi lửa
B. Các chất bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ và lũ lụt
C. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ
D. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ, bụi bặm do nham thạch núi lửa và lũ lụt
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
18.Tài nguyên vĩnh cửu là:
A. Nước
B. Đất
C. Gió
D. Dầu lửa
18. Tài nguyên tái sinh là:
A. Khí đốt thiên nhiên
B. Nước
C. Than đá
D. Bức xạ mặt trời
ĐA
I/ Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
19. Để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng, ta cần phải:
A. Trồng cây và nuôi ĐV với mật độ hợp lí
B. Áp dụng tỉa thưa, tách bầy khi cần
C. Cung cấp đủ thức ăn, vệ sinh môi trường sạch sẽ
D. Tất cả đều đúng
19. Hiện tượng cạnh tranh cùng loài là:
A. Tự tỉa thưa ở thực vật
B. Rắn ăn chuột
C. Các con vật trong đàn ăn thịt lẫn nhau
D. Cỏ dại lấn át cây trồng
ĐA
I. Phần trắc nghiệm:
ĐỀ A:
ĐỀ B:
20. Tác động nào là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
A. Hoạt động của núi lửa
B. Hoạt động của con người
C.Thời tiết bất thường
D. Dịch bệnh
20. Nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?
Nước thải không được xử lí
b. Các loại rác thải đổ vào nguồn nước
c. Các loại khí thải trong hoạt động giao thông
d. Tiếng ồn của các loại động cơ hoạt động
e. Cả a và b đúng
g. Tất cả đều đúng
ĐA
Quay về
1.Tại sao khi trồng cây cảnh để trong nhà, thỉnh thoảng người ta phải đưa ra ngoài nắng?
-Cây để trong nhà thường là cây ưa bóng, nhưng thỉmh thoảng ta phải đưa cây ra ngoài nắng để cây có thể quang hợp và tạo diệp lục
2. Giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng?
-Cành phía dưới ít nhận được ánh sáng khả năng quang hợp của lá cây bị yếu, tạo được ít chất hữu cơ và kèm theo khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng
II/ HỎI- ĐÁP:
4. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
-Trồng cây và nuôi động vật với mật độ dày hợp lý
-Áp dụng tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật
-Cung cấp thức ăn đầy đủ
-Vệ sinh môi trường sạch sẽ
3. Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào?
-Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích hợp lí và có nguồn sống đầy đủ
-Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như thiếu thức ăn, nơi ở…
II/ HỎI- ĐÁP:
5. Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng?
-Làm mất nhiều loài sinh vật, mất cân bằng sinh thái
-Tăng tình trạng xói mòn đất, gây lũ lụt, hạn hán
-Gây khó khăn cho việc điều hoà khí hậu, ảnh hưởng xấu tới khí hậu trái đất, đe doạ cuộc sống của con người và các sinh vật khác
II/ HỎI- ĐÁP
6. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?
-Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là quan hệ cạnh tranh có thể cùng loài hoặc khác loài
-Hiện tượng tự tỉa ở thực vật diễn ra mạnh mẽ trong điều kiện thiếu ánh sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)