TIET 62 +63 DAI SO 7
Chia sẻ bởi Đỗ Công Trãi |
Ngày 12/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: TIET 62 +63 DAI SO 7 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:…………….. Ngày dạy………………..
Tiết 62 + 63: Nghiệm của đa thức một biến
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được khái niệm nghiệm của đa thức
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không
- Học sinh biết được một đa thức khác 0 có thể là có một nghiệm, hai nghiệm hoặc không có nghiệm. Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn; bảng phụ
HS : Ôn qui tắc chuyển vế
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
B. Kiểm tra:
HS1:
Tính f(x)+g(x)-h(x) ?
Biết: f(x)=x3-4x3+x2-2x+1
g(x)=x5-2x4+x2-5x+3
h(x)=x4-3x2+2x-5
HS2:
Gọi A(x)=f(x)+g(x)-h(x)
Tính A(1) ?
C.Bài mới
GV: Khi thay x=1 vào đa thức ta có A(1)=0
Ta nói x=1 là một nghiệm của đa thức A(x) Bài mới
GV: Giới thiệu bài mới
HS: Nghe; ghi bài
GV: ở nước Anh; Mĩ và một số nước khác nhiệt độ được tính theo độ F. ở nước ta và nhiều nước khác nhiệt độ được tính theo độ C
HS: Đọc bài toán sgk
? Em hãy cho biết nước đóng băng ở mấy độ C?
Thay C=0 vào công thức. Hãy tính F?
? Khi nào số a là nghiệm của đa thức f(x)?
GV: Đưa ra khái niệm nghiệm của đa thức; nhấn mạnh
HS: Nhắc lại; ghi nhớ
GV: Trở lại đa thức A(x) phần kiểm tra bài cũ
? Tại sao x=1 là nghiệm của đa thức A(x)?
? Tại sao xlà nghiệm của đa thức P(x)?
? Số nghiệm của P(x)?
? Số nghiệm của Q(x)?
? Số nghiệm của G(x)?
? Qua 3 ví dụ trên em hãy cho biết một đa thức có thể có mấy nghiệm?
Chú ý (sgk)
? Học sinh giải câu hỏi 1?
HS: Giải câu hỏi 2
? Làm thế nào để biết trong các số đã cho số nào là nghiệm của đa thức?
HS: Tính để xác định nghiệm
? Ngoài ra còn cách nào khác để tìm nghiệm?
Cho P(x)=0
Tìm x để P(x)=0?
? Tìm nghiệm của Q(x)?
HS: Thảo luận nhóm làm bài tập 54?
? Đại diện hai nhóm lên trình bày?
? Xác định yêu cầu bài tập 55?
? 2HS lên bảng làm?
HS: Nhận xét
GV: Sửa chữa; uốn nắn cách trình bày
3. Hướng dẫn về nhà:
- Thuộc định nghĩa nghiệm và biết cách tìm nghiệm
- Làm bài tập 56 (sgk- 48)
43; 44; 46; 47; 48; 49; 50 SBT
- Ôn tập theo các câu hỏi; bài tập sgk
Giải
f(x)=x3-4x3+x2-2x+1
+g(x)=x5-2x4+x2-5x+3
-h(x)=-x4+3x2-2x+5
f(x)+g(x)+[-h(x)]=2x5-3x4-4x3+5x2
-9x+9
Vậy A(x)=2x5-3x4-4x3+5x2-9x+9
A(1)=2.15-3.14-4.13+5.12-9.
Tiết 62 + 63: Nghiệm của đa thức một biến
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được khái niệm nghiệm của đa thức
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không
- Học sinh biết được một đa thức khác 0 có thể là có một nghiệm, hai nghiệm hoặc không có nghiệm. Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn; bảng phụ
HS : Ôn qui tắc chuyển vế
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
B. Kiểm tra:
HS1:
Tính f(x)+g(x)-h(x) ?
Biết: f(x)=x3-4x3+x2-2x+1
g(x)=x5-2x4+x2-5x+3
h(x)=x4-3x2+2x-5
HS2:
Gọi A(x)=f(x)+g(x)-h(x)
Tính A(1) ?
C.Bài mới
GV: Khi thay x=1 vào đa thức ta có A(1)=0
Ta nói x=1 là một nghiệm của đa thức A(x) Bài mới
GV: Giới thiệu bài mới
HS: Nghe; ghi bài
GV: ở nước Anh; Mĩ và một số nước khác nhiệt độ được tính theo độ F. ở nước ta và nhiều nước khác nhiệt độ được tính theo độ C
HS: Đọc bài toán sgk
? Em hãy cho biết nước đóng băng ở mấy độ C?
Thay C=0 vào công thức. Hãy tính F?
? Khi nào số a là nghiệm của đa thức f(x)?
GV: Đưa ra khái niệm nghiệm của đa thức; nhấn mạnh
HS: Nhắc lại; ghi nhớ
GV: Trở lại đa thức A(x) phần kiểm tra bài cũ
? Tại sao x=1 là nghiệm của đa thức A(x)?
? Tại sao xlà nghiệm của đa thức P(x)?
? Số nghiệm của P(x)?
? Số nghiệm của Q(x)?
? Số nghiệm của G(x)?
? Qua 3 ví dụ trên em hãy cho biết một đa thức có thể có mấy nghiệm?
Chú ý (sgk)
? Học sinh giải câu hỏi 1?
HS: Giải câu hỏi 2
? Làm thế nào để biết trong các số đã cho số nào là nghiệm của đa thức?
HS: Tính để xác định nghiệm
? Ngoài ra còn cách nào khác để tìm nghiệm?
Cho P(x)=0
Tìm x để P(x)=0?
? Tìm nghiệm của Q(x)?
HS: Thảo luận nhóm làm bài tập 54?
? Đại diện hai nhóm lên trình bày?
? Xác định yêu cầu bài tập 55?
? 2HS lên bảng làm?
HS: Nhận xét
GV: Sửa chữa; uốn nắn cách trình bày
3. Hướng dẫn về nhà:
- Thuộc định nghĩa nghiệm và biết cách tìm nghiệm
- Làm bài tập 56 (sgk- 48)
43; 44; 46; 47; 48; 49; 50 SBT
- Ôn tập theo các câu hỏi; bài tập sgk
Giải
f(x)=x3-4x3+x2-2x+1
+g(x)=x5-2x4+x2-5x+3
-h(x)=-x4+3x2-2x+5
f(x)+g(x)+[-h(x)]=2x5-3x4-4x3+5x2
-9x+9
Vậy A(x)=2x5-3x4-4x3+5x2-9x+9
A(1)=2.15-3.14-4.13+5.12-9.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Công Trãi
Dung lượng: 76,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)