Tiết 61-Bài 21: Trình bày cô đọng bằng bảng(t1)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Thương |
Ngày 14/10/2018 |
101
Chia sẻ tài liệu: Tiết 61-Bài 21: Trình bày cô đọng bằng bảng(t1) thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần: 32 – Tiết : 61
Ngày dạy:
1./ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Học sinh biết: Cách tạo bảng đơn giản
+Cách nhập và định dạng văn bản trong bảng
+Thay đổi kích thước của cột hay hàng
- Học sinh hiểu: Lợi ích của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng
1.2/ Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được: Cách tạo bảng đơn giản vào văn bản, thay đổi kích thước của cột hay hàng
- Học sinh thực hiện thành thạo: Cách nhập và định dạng văn bản
1.3/ Thái độ:
- Thói quen: Ứng dụng để phục vụ cho học tập, cuộc sống, gia đình, xã hội.
- Tính cách: Thể hiện năng lực tự học, tư duy và sáng tạo của học sinh.
2./ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Tạo bảng
-Thay đổi kích thước của cột hay hàng
3./ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu
3.2/ Học sinh:
- Học bài, xem trước bài mới
4./ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1./ Ổn định tổ chức và kiểm diện
6.1:.................... 6.2:………... 6.3: ................ 6.4: …………..
4.2./ Kiểm tra miệng:
Câu 1:(Câu hỏi bài cũ) Chèn hình ảnh bất kì vào văn bản?(5đ)
Câu 2: (Câu hỏi bài mới)Khi nào ta cần trình bày một phần nội dung văn bản dưới dạng bảng?(5đ)
Đáp án:
Câu 1: HS thực hành được.(5đ)
Câu 2: Khi nội dung văn bản, nếu diễn đạt bằng từ ngữ sẽ rất dài dòng, rất khó so sánh. Thì ta nên trình bày dưới dạng bảng(5đ)
4.3./ Tiến trình bài học
GV: Cho HS quan sát hai ví dụ dưới đây:
Trần Thị Lan: Toán 8, Ngữ văn 7, Vật lý 6
Mai Kim Châu: Toán 7, Ngữ văn 9, Vật lý 8
Nguyễn Ngọc Hoa: Toán 6, Ngữ văn 7, Vật lý 7
(1)
Họ và tên
Toán
Ngữ văn
Vật lý
Trần Thị Lan
8
7
6
Mai Kim Châu
7
9
8
Nguyễn Ngọc Hoa
6
7
7
(2)
??? Em hãy nhận xét về cách trình bày của hai phần văn bản trên.
HS: Phần (2) được trình bày cô đọng, gọn gàng, dễ hiểu và dễ đọc hơn.
GV: Tổng kết lại phần trả lời của HS. Với những ưu điểm như vậy thì việc tạo bảng trong soạn thảo văn bản là rất cần thiết. Trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta có rất nhiều dạng thông tin được trình bày dưới dạng văn bản. Nhưng việc trình bày một số thông tin thống kê, so sánh thì dạng văn bản không còn phù hợp. Để giải quyết được vấn đề đó, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách trình bày thông tin dưới dạng bảng.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Tạo bảng(20p’)
*Mục tiêu:
- Kiến thức: hiểu lợi ích của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng
- Kỹ năng: Thực hiện được tạo bảng đơn giản vào văn bản, nhập và định dạng văn bản
GV: Cho HS quan sát lại hai phần văn bản yêu cầu lớp thảo luận nhóm 5 người(7 phút), mỗi nhóm bầu ra một nhóm trưởng và ghi kết quả vào phiếu học tập cho câu hỏi sau: Hãy cho biết có mấy cách tạo bảng và trình bày các bước tạo bảng đó?
HS: Thảo luận và trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
GV: Yêu cầu HS thực hiện trên máy tính của mỗi nhóm.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét, trình bày lại các bước tạo bảng và thực hiện trên máy của mình cho HS quan sát một lần nữa.
GV:Sau khi tạo bảng các em sẽ có được bảng như thế nào?
HS: Ta có được một bảng trống gồm có số hàng và số cột như đã chọn.
GV: Vậy thì có ai biết cách nhập nội dung vào bảng(các ô trong bảng) không?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và và chốt lại.
HS: Lắng nghe và ghi chép.
GV: Chiếu cho HS quan sát 1bảng điểm có kích thước của cột và hàng to và nhỏ lộn xộn.
Họ và tên
Toán
Ngữ văn
Vật lý
Trần Thị Lan
8
7
8
Mai Kim Châu
7
9
8
Ngày dạy:
1./ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Học sinh biết: Cách tạo bảng đơn giản
+Cách nhập và định dạng văn bản trong bảng
+Thay đổi kích thước của cột hay hàng
- Học sinh hiểu: Lợi ích của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng
1.2/ Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được: Cách tạo bảng đơn giản vào văn bản, thay đổi kích thước của cột hay hàng
- Học sinh thực hiện thành thạo: Cách nhập và định dạng văn bản
1.3/ Thái độ:
- Thói quen: Ứng dụng để phục vụ cho học tập, cuộc sống, gia đình, xã hội.
- Tính cách: Thể hiện năng lực tự học, tư duy và sáng tạo của học sinh.
2./ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Tạo bảng
-Thay đổi kích thước của cột hay hàng
3./ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu
3.2/ Học sinh:
- Học bài, xem trước bài mới
4./ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1./ Ổn định tổ chức và kiểm diện
6.1:.................... 6.2:………... 6.3: ................ 6.4: …………..
4.2./ Kiểm tra miệng:
Câu 1:(Câu hỏi bài cũ) Chèn hình ảnh bất kì vào văn bản?(5đ)
Câu 2: (Câu hỏi bài mới)Khi nào ta cần trình bày một phần nội dung văn bản dưới dạng bảng?(5đ)
Đáp án:
Câu 1: HS thực hành được.(5đ)
Câu 2: Khi nội dung văn bản, nếu diễn đạt bằng từ ngữ sẽ rất dài dòng, rất khó so sánh. Thì ta nên trình bày dưới dạng bảng(5đ)
4.3./ Tiến trình bài học
GV: Cho HS quan sát hai ví dụ dưới đây:
Trần Thị Lan: Toán 8, Ngữ văn 7, Vật lý 6
Mai Kim Châu: Toán 7, Ngữ văn 9, Vật lý 8
Nguyễn Ngọc Hoa: Toán 6, Ngữ văn 7, Vật lý 7
(1)
Họ và tên
Toán
Ngữ văn
Vật lý
Trần Thị Lan
8
7
6
Mai Kim Châu
7
9
8
Nguyễn Ngọc Hoa
6
7
7
(2)
??? Em hãy nhận xét về cách trình bày của hai phần văn bản trên.
HS: Phần (2) được trình bày cô đọng, gọn gàng, dễ hiểu và dễ đọc hơn.
GV: Tổng kết lại phần trả lời của HS. Với những ưu điểm như vậy thì việc tạo bảng trong soạn thảo văn bản là rất cần thiết. Trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta có rất nhiều dạng thông tin được trình bày dưới dạng văn bản. Nhưng việc trình bày một số thông tin thống kê, so sánh thì dạng văn bản không còn phù hợp. Để giải quyết được vấn đề đó, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách trình bày thông tin dưới dạng bảng.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Tạo bảng(20p’)
*Mục tiêu:
- Kiến thức: hiểu lợi ích của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng
- Kỹ năng: Thực hiện được tạo bảng đơn giản vào văn bản, nhập và định dạng văn bản
GV: Cho HS quan sát lại hai phần văn bản yêu cầu lớp thảo luận nhóm 5 người(7 phút), mỗi nhóm bầu ra một nhóm trưởng và ghi kết quả vào phiếu học tập cho câu hỏi sau: Hãy cho biết có mấy cách tạo bảng và trình bày các bước tạo bảng đó?
HS: Thảo luận và trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
GV: Yêu cầu HS thực hiện trên máy tính của mỗi nhóm.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét, trình bày lại các bước tạo bảng và thực hiện trên máy của mình cho HS quan sát một lần nữa.
GV:Sau khi tạo bảng các em sẽ có được bảng như thế nào?
HS: Ta có được một bảng trống gồm có số hàng và số cột như đã chọn.
GV: Vậy thì có ai biết cách nhập nội dung vào bảng(các ô trong bảng) không?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và và chốt lại.
HS: Lắng nghe và ghi chép.
GV: Chiếu cho HS quan sát 1bảng điểm có kích thước của cột và hàng to và nhỏ lộn xộn.
Họ và tên
Toán
Ngữ văn
Vật lý
Trần Thị Lan
8
7
8
Mai Kim Châu
7
9
8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Thương
Dung lượng: 102,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)