Tiết 6: Máy tính và phần mềm máy tính
Chia sẻ bởi Phan Thị Hồng Nhung |
Ngày 14/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: tiết 6: Máy tính và phần mềm máy tính thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 24/09/2013
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được bất kí quá trình xử lí thông tin nào cũng là một quá trình ba bước
- Nắm được cấu trúc chung của máy tính điện tử
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng liên tưởng thực tế
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, hứng thú với học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, giáo án, các khối chức năng chính của máy tính
2. HS: SGK, vở ghi chép, đồ dùng học tập khác
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
? Em hãy nêu những việc mà máy tính có thể làm và những việc mà máy tính chưa thể làm được
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Mô hình quá trình ba bước
? Em hãy nhắc lại mô hình quá trình hoạt động xử lí thông tin đã học ở bài: Thông tin và tin học
HS: Thông tin vào ( Xử lí ( Thông tin ra
GV: Thông tin vào: Thông tin nhập
Thông tin ra: Thông tin xuất
? Lấy ví dụ
HS 1: Ví dụ giải toán
Nhập: Dữ kiện của bài toán
Xử lí: Suy nghĩ, tìm lời giải
Xuất: Kết quả của bài toán
Các HS khác lấy thêm ví dụ
GV: Mọi quá trình xử lí thông tin đều là một quá trình ba bước. Do đó, để trở thành công cụ trợ giúp xử lí thông tin máy tính cần có các bộ phận đảm bảo chức năng tương ứng, phù hợp với quá trình ba bước
1. Mô hình quá trình ba bước
Thông tin vào ( Xử lí ( Thông tin ra
( (
Nhập ( Input) ( Xử lí ( Xuất ( Output)
Ví dụ: Giải toán
Nhập: Dữ kiện của bài toán
Xử lí: Suy nghĩ, tìm lời giải
Xuất: Kết quả của bài toán
Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử
? Ở bậc tiểu học ta đã học cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những khối nào
HS: Thiết bị nhập, thiết bị xuất, thân máy
GV:- Sang lớp 6 ta được học cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm: Thiết bị vào, thiết bị ra, bộ xử lí trung tâm (CPU) và bộ nhớ
- Các khối chức năng trên hoạt động dưới sự chỉ dẫn của chương trình
? Chương trình là gì
HS: Chương trình là tập hợp các câu lệnh do con người viết ra, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể
GV: Lấy ví dụ thực tế giải thích khái niệm chương trình
GV: Giới thiệu các khối chức năng của máy tính
* Bộ xử lí trung tâm
? Tại sao bộ xử lí trung tâm lại được coi là bộ não hoạt động của máy tính
* Bộ nhớ
GV: Lấy ví dụ để HS thấy được sự khác nhau giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
GV: Giới thiệu đơn vị đo dung lượng nhớ
* Thiết bị vào/ ra
? Hãy kể tên một số thiết bị vào, thiết bị ra
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm:
+ Bộ xử lí trung tâm (CPU)
+ Thiết bị vào/ ra
+ Bộ nhớ
- Chương trình là tập hợp câu lệnh do con người viết ra, mỗi câu lệnh thực hiện một công việc cụ thể
* Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Được xem là bộ não hoạt động của máy tính
* Bộ nhớ:
- Bộ nhớ trong ( Ram): Lưu trữ thông tin tạm thời, khi máy tính tắt thông tin trong Ram mất đi
- Bộ nhớ ngoài: Lưu trữ thông tin lâu dài, khi máy tính tắt đi, thông tin trong bộ nhớ ngoài không bị mất đi
- Đơn vị đo dung lượng nhớ: Byte ( Bai)
Tên gọi
Kí hiệu
S/S với các đơn vị khác
Bai
Byte
1 Byte = 8 Bit
Ki- lô- bai
KB
1 KB= 210 Byte = 1024 Byte
Me – ga-bai
MB
1 MB = 2 10 KB =1048576 Byte
Gi – ga- bai
GB
1 GB= 210 MB
* Thiết bị vào/ ra
- Thiết bị vào: Bàn phím, chuột…
- Thiết bị ra: Màn hình, máy in, loa…
IV. CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.
Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được bất kí quá trình xử lí thông tin nào cũng là một quá trình ba bước
- Nắm được cấu trúc chung của máy tính điện tử
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng liên tưởng thực tế
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, hứng thú với học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, giáo án, các khối chức năng chính của máy tính
2. HS: SGK, vở ghi chép, đồ dùng học tập khác
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
? Em hãy nêu những việc mà máy tính có thể làm và những việc mà máy tính chưa thể làm được
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Mô hình quá trình ba bước
? Em hãy nhắc lại mô hình quá trình hoạt động xử lí thông tin đã học ở bài: Thông tin và tin học
HS: Thông tin vào ( Xử lí ( Thông tin ra
GV: Thông tin vào: Thông tin nhập
Thông tin ra: Thông tin xuất
? Lấy ví dụ
HS 1: Ví dụ giải toán
Nhập: Dữ kiện của bài toán
Xử lí: Suy nghĩ, tìm lời giải
Xuất: Kết quả của bài toán
Các HS khác lấy thêm ví dụ
GV: Mọi quá trình xử lí thông tin đều là một quá trình ba bước. Do đó, để trở thành công cụ trợ giúp xử lí thông tin máy tính cần có các bộ phận đảm bảo chức năng tương ứng, phù hợp với quá trình ba bước
1. Mô hình quá trình ba bước
Thông tin vào ( Xử lí ( Thông tin ra
( (
Nhập ( Input) ( Xử lí ( Xuất ( Output)
Ví dụ: Giải toán
Nhập: Dữ kiện của bài toán
Xử lí: Suy nghĩ, tìm lời giải
Xuất: Kết quả của bài toán
Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử
? Ở bậc tiểu học ta đã học cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những khối nào
HS: Thiết bị nhập, thiết bị xuất, thân máy
GV:- Sang lớp 6 ta được học cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm: Thiết bị vào, thiết bị ra, bộ xử lí trung tâm (CPU) và bộ nhớ
- Các khối chức năng trên hoạt động dưới sự chỉ dẫn của chương trình
? Chương trình là gì
HS: Chương trình là tập hợp các câu lệnh do con người viết ra, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể
GV: Lấy ví dụ thực tế giải thích khái niệm chương trình
GV: Giới thiệu các khối chức năng của máy tính
* Bộ xử lí trung tâm
? Tại sao bộ xử lí trung tâm lại được coi là bộ não hoạt động của máy tính
* Bộ nhớ
GV: Lấy ví dụ để HS thấy được sự khác nhau giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
GV: Giới thiệu đơn vị đo dung lượng nhớ
* Thiết bị vào/ ra
? Hãy kể tên một số thiết bị vào, thiết bị ra
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm:
+ Bộ xử lí trung tâm (CPU)
+ Thiết bị vào/ ra
+ Bộ nhớ
- Chương trình là tập hợp câu lệnh do con người viết ra, mỗi câu lệnh thực hiện một công việc cụ thể
* Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Được xem là bộ não hoạt động của máy tính
* Bộ nhớ:
- Bộ nhớ trong ( Ram): Lưu trữ thông tin tạm thời, khi máy tính tắt thông tin trong Ram mất đi
- Bộ nhớ ngoài: Lưu trữ thông tin lâu dài, khi máy tính tắt đi, thông tin trong bộ nhớ ngoài không bị mất đi
- Đơn vị đo dung lượng nhớ: Byte ( Bai)
Tên gọi
Kí hiệu
S/S với các đơn vị khác
Bai
Byte
1 Byte = 8 Bit
Ki- lô- bai
KB
1 KB= 210 Byte = 1024 Byte
Me – ga-bai
MB
1 MB = 2 10 KB =1048576 Byte
Gi – ga- bai
GB
1 GB= 210 MB
* Thiết bị vào/ ra
- Thiết bị vào: Bàn phím, chuột…
- Thiết bị ra: Màn hình, máy in, loa…
IV. CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Hồng Nhung
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)