Tiết 6+7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Vân |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: tiết 6+7 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết: 6+7
Ngày dạy:…………tại lớp:…….
Bài 4
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có) hoặc hình ảnh minh hoạ.
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. TRÌNH :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số khả năng to lớn và hạn chế của máy tính
Hãy cho biết có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
( Hoạt động 1: Mô hình quá trình ba bước:
- Nêu vấn đề: Hãy nhắc lại mô hình hoạt động thông tin của con người.
- Chia lớp thành các nhóm (mỗi bàn 01 nhóm).
- Các nhóm thảo luận những nội dung sau:
+ Lấy ví dụ trong thực tế quá trình xử lý thông tin.
+ Quá trình đó gồm mấy bước.
+ Các bước đó là gì.
+ Mối liên hệ các bước đó.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Tổng hợp ý kiến
- Tổng hợp, nêu sơ đồ.
( Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
- Nêu vấn đề:
+ Ngày nay máy tính có mặt ở rất nhiều gia đình, công sở,…
+ Các chủng loại máy tính cũng khác nhau. Ví dụ: Máy tính để bàn, xách tay,…
*) Vậy cấu trúc của một máy tính gồm những phần nào?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi sau:
+ Máy tính gồm những phần nào.
- Cho học sinh quan sát bộ phận máy vi tính
- Kết luận: Phân biệt rõ cụm từ : thiết bị vào và thiết bị ra với thiết bị vào ra.
- Chương trình là gì?
- Chúng ta tìm hiểu từng bộ phận của máy tính:
+ Thế nào gọi là Bộ xử lý trung tâm?
+ Liên hệ với con người thì CPU tương ứng với phần nào.
+ Thế nào gọi là bộ nhớ ?
+ Các nhóm thảo luận cho biết:
-> Thế nào là bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.
-> Phân biêt sự giống và khác nhau của bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
- Vậy Chiếc đĩa mềm, USB thuộc loại bộ nhớ nào.
- Thuyết trình: Ví dụ như để đo cân nặng con người ta đùng đơn vị đo là Kg, gam,..
-> Vậy trong máy tính để đo dung lượng nhớ người ta dùng đơn vị nào ?
- Các nhóm quan sát hình vẽ:
Cho biết thiết bị nào là thiết bị vào, thiết bị ra.
( Hoạt động 3: Máy tính là một công cụ xử lý thông tin:
- Cho học sinh thấy được mô hình hoạt động ba bước của máy tính.
( Hoạt động 4: Phần mềm và phân loại phần mềm:
Ngoài các thiết bị phần cứng thì máy tính cần gì nữa để hoạt động được
Phần mềm máy tính được chia thành mấy loại?
- Phát biểu lại mô hình hoạt động thông tin của con người.
- Các nhóm suy nghĩ và trả lời
- Một vài nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét.
- Ghi nội dung vào vở.
- Nhìn hình trong sách để phân biệt
- Các nhóm tiến hành thảo luận và chuẩn bị thuyết trình các nhóm còn lại chuẩn bị bổ sung
- Nhận xét nhóm đã trả lời
- Xem SGK trả lời
- Là bộ não của máy tính, thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển, điều phối mọi hoat động của máy tính.
- Trả lời
- Các nhóm thảo luận và nhận xét
- Trả lời.
- Quan sát hình và cho biết các thiết bị vào ra.
- Trả lời và ghi nội dung
- Trả lời
- Trả lời
Ngày dạy:…………tại lớp:…….
Bài 4
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có) hoặc hình ảnh minh hoạ.
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. TRÌNH :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số khả năng to lớn và hạn chế của máy tính
Hãy cho biết có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
( Hoạt động 1: Mô hình quá trình ba bước:
- Nêu vấn đề: Hãy nhắc lại mô hình hoạt động thông tin của con người.
- Chia lớp thành các nhóm (mỗi bàn 01 nhóm).
- Các nhóm thảo luận những nội dung sau:
+ Lấy ví dụ trong thực tế quá trình xử lý thông tin.
+ Quá trình đó gồm mấy bước.
+ Các bước đó là gì.
+ Mối liên hệ các bước đó.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Tổng hợp ý kiến
- Tổng hợp, nêu sơ đồ.
( Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
- Nêu vấn đề:
+ Ngày nay máy tính có mặt ở rất nhiều gia đình, công sở,…
+ Các chủng loại máy tính cũng khác nhau. Ví dụ: Máy tính để bàn, xách tay,…
*) Vậy cấu trúc của một máy tính gồm những phần nào?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi sau:
+ Máy tính gồm những phần nào.
- Cho học sinh quan sát bộ phận máy vi tính
- Kết luận: Phân biệt rõ cụm từ : thiết bị vào và thiết bị ra với thiết bị vào ra.
- Chương trình là gì?
- Chúng ta tìm hiểu từng bộ phận của máy tính:
+ Thế nào gọi là Bộ xử lý trung tâm?
+ Liên hệ với con người thì CPU tương ứng với phần nào.
+ Thế nào gọi là bộ nhớ ?
+ Các nhóm thảo luận cho biết:
-> Thế nào là bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.
-> Phân biêt sự giống và khác nhau của bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
- Vậy Chiếc đĩa mềm, USB thuộc loại bộ nhớ nào.
- Thuyết trình: Ví dụ như để đo cân nặng con người ta đùng đơn vị đo là Kg, gam,..
-> Vậy trong máy tính để đo dung lượng nhớ người ta dùng đơn vị nào ?
- Các nhóm quan sát hình vẽ:
Cho biết thiết bị nào là thiết bị vào, thiết bị ra.
( Hoạt động 3: Máy tính là một công cụ xử lý thông tin:
- Cho học sinh thấy được mô hình hoạt động ba bước của máy tính.
( Hoạt động 4: Phần mềm và phân loại phần mềm:
Ngoài các thiết bị phần cứng thì máy tính cần gì nữa để hoạt động được
Phần mềm máy tính được chia thành mấy loại?
- Phát biểu lại mô hình hoạt động thông tin của con người.
- Các nhóm suy nghĩ và trả lời
- Một vài nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét.
- Ghi nội dung vào vở.
- Nhìn hình trong sách để phân biệt
- Các nhóm tiến hành thảo luận và chuẩn bị thuyết trình các nhóm còn lại chuẩn bị bổ sung
- Nhận xét nhóm đã trả lời
- Xem SGK trả lời
- Là bộ não của máy tính, thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển, điều phối mọi hoat động của máy tính.
- Trả lời
- Các nhóm thảo luận và nhận xét
- Trả lời.
- Quan sát hình và cho biết các thiết bị vào ra.
- Trả lời và ghi nội dung
- Trả lời
- Trả lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Vân
Dung lượng: 64,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)