Tiết 54: Kiểm tra 1 tiết Sinh học 9 - Có ma trận
Chia sẻ bởi Trương Hoàng Hải Yến |
Ngày 15/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Tiết 54: Kiểm tra 1 tiết Sinh học 9 - Có ma trận thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN: SINH HỌC 9
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương VI- phần I: Ứng dụng DTH
- Nêu được vai trò của tự thụ phấn và giao phối gần.
- Nêu được nguyên nhân gây thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần.
- Nêu được các pp tạo ưu thế lai ở động- thực vật.
Số câu
Số điểm
2
1đ
2
1đ
Chương I- phần II: sinh vật và môi trường
Xác định một nhóm sinh vật là hằng nhiệt hay biến nhiệt
Xác định mối quan hệ giữa các sinh vật
Số câu
Số điểm
1
0.5đ
1
0.5đ
2
1đ
Chương II- phần II: hệ sinh thái
- Biết được các đặc trưng, đặc điểm của quần thể hay quần xã
- Nêu được mối quan hệ trong chuỗi thức ăn.
Xác định thành phần sinh vật của HST
- Từ các ví dụ, xác định được ví dụ đó minh họa cho mối quan hệ nào giữa các sinh vật khác loài.
- Tìm sự khác nhau giữa QTSV và QXSV
Xây dựng sơ đồ lưới thức ăn
Số câu
Số điểm
2
1đ
1
1.5đ
2
4đ
1
1.5đ
6
8d
Cộng
6 (4đ)
3 (4.5đ)
1 (1.5đ)
10đ
Trường THCS Hòa Long KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên…………………….. Môn sinh học 9
Lớp…………………………... Đề 1
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Chọn phương án trả lời đúng ở mỗi câu:
Câu 1: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây thoái hóa giống là do:
Giảm kiểu gen dị hợp (Aa), tăng kiểu gen đồng hợp (AA, aa)
Giảm kiểu gen đồng hợp(AA, aa), tăng kiểu gen dị hợp (Aa)
Có sự phân li về kiểu gen.
Giảm sự thích nghi cuả giống trước môi trường.
Câu 2: Để tạo ưu thế lai trong chăn nuôi,người ta dùng phương pháp:
Lai khác dòng. b. Lai khác thứ
Lai kinh tế d. Lai khác giống
Câu 3: Nhóm sinh vật nào là sinh vật hằng nhiệt:
Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn.
Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông.
Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép.
Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng.
Câu 4: Địa y sống trên thân cây gỗ là ví dụ về mối quan hệ:
Cộng sinh. b. Hội sinh.
c. Kí sinh. d. Hỗ trợ.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?
Là nhóm cá thể cùng loài, có lịch sử phát triển chung.
Là một tập hợp sinh vật ngẫu nhiên nhất thời.
Có cùng không gian và thời điểm sống xác định.
Có khả năng sinh sản.
Câu 6: Chuỗi thức ăn là một dãy sinh vật có quan hệ với nhau về:
Nguồn gốc. b. Sinh sản.
c. Dinh dưỡng. d. Nơi ở.
II. TỰ LUẬN (7đ): Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Hãy cho biết các ví dụ sau chỉ mối quan hệ gì giữa các sinh vật khác loài: (2đ)
Ví dụ
Mối quan hệ
1
Trùng roi Trichomonas sống trong ruột mối, giúp mối tiêu hóa xenlulozo.
2
Cây tầm gửi sống trên thân cây chủ
3
Mèo ăn thịt chuột
4
“ Công làm lúa là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. Câu này nói nên mối quan hệ gì giữa lúa và cỏ
5
Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, mối
6
Tảo và nấm làm thành cơ thể điạ y.
7
Chim ăn sâu.
8
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một đồng cỏ
Câu 2: Nêu sự khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật? (2đ
MÔN: SINH HỌC 9
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương VI- phần I: Ứng dụng DTH
- Nêu được vai trò của tự thụ phấn và giao phối gần.
- Nêu được nguyên nhân gây thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần.
- Nêu được các pp tạo ưu thế lai ở động- thực vật.
Số câu
Số điểm
2
1đ
2
1đ
Chương I- phần II: sinh vật và môi trường
Xác định một nhóm sinh vật là hằng nhiệt hay biến nhiệt
Xác định mối quan hệ giữa các sinh vật
Số câu
Số điểm
1
0.5đ
1
0.5đ
2
1đ
Chương II- phần II: hệ sinh thái
- Biết được các đặc trưng, đặc điểm của quần thể hay quần xã
- Nêu được mối quan hệ trong chuỗi thức ăn.
Xác định thành phần sinh vật của HST
- Từ các ví dụ, xác định được ví dụ đó minh họa cho mối quan hệ nào giữa các sinh vật khác loài.
- Tìm sự khác nhau giữa QTSV và QXSV
Xây dựng sơ đồ lưới thức ăn
Số câu
Số điểm
2
1đ
1
1.5đ
2
4đ
1
1.5đ
6
8d
Cộng
6 (4đ)
3 (4.5đ)
1 (1.5đ)
10đ
Trường THCS Hòa Long KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên…………………….. Môn sinh học 9
Lớp…………………………... Đề 1
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Chọn phương án trả lời đúng ở mỗi câu:
Câu 1: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây thoái hóa giống là do:
Giảm kiểu gen dị hợp (Aa), tăng kiểu gen đồng hợp (AA, aa)
Giảm kiểu gen đồng hợp(AA, aa), tăng kiểu gen dị hợp (Aa)
Có sự phân li về kiểu gen.
Giảm sự thích nghi cuả giống trước môi trường.
Câu 2: Để tạo ưu thế lai trong chăn nuôi,người ta dùng phương pháp:
Lai khác dòng. b. Lai khác thứ
Lai kinh tế d. Lai khác giống
Câu 3: Nhóm sinh vật nào là sinh vật hằng nhiệt:
Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn.
Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông.
Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép.
Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng.
Câu 4: Địa y sống trên thân cây gỗ là ví dụ về mối quan hệ:
Cộng sinh. b. Hội sinh.
c. Kí sinh. d. Hỗ trợ.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?
Là nhóm cá thể cùng loài, có lịch sử phát triển chung.
Là một tập hợp sinh vật ngẫu nhiên nhất thời.
Có cùng không gian và thời điểm sống xác định.
Có khả năng sinh sản.
Câu 6: Chuỗi thức ăn là một dãy sinh vật có quan hệ với nhau về:
Nguồn gốc. b. Sinh sản.
c. Dinh dưỡng. d. Nơi ở.
II. TỰ LUẬN (7đ): Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Hãy cho biết các ví dụ sau chỉ mối quan hệ gì giữa các sinh vật khác loài: (2đ)
Ví dụ
Mối quan hệ
1
Trùng roi Trichomonas sống trong ruột mối, giúp mối tiêu hóa xenlulozo.
2
Cây tầm gửi sống trên thân cây chủ
3
Mèo ăn thịt chuột
4
“ Công làm lúa là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. Câu này nói nên mối quan hệ gì giữa lúa và cỏ
5
Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, mối
6
Tảo và nấm làm thành cơ thể điạ y.
7
Chim ăn sâu.
8
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một đồng cỏ
Câu 2: Nêu sự khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật? (2đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hoàng Hải Yến
Dung lượng: 89,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)