Tiet 53:tinh bay trang van ban va in
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Đăng |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: tiet 53:tinh bay trang van ban va in thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
THCS NGÔ GIA TỰ HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ Chuyên Môn: Tin Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc
GIÁO ÁN
Tên bài: Trình Bày Tranh Văn Bản Và In
Tiết: 53
Họ Và Tên GVHD: Võ Thanh Vĩnh
Họ Và Tên SV: Nguyễn Thanh Tân
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết được những cách trình bày văn bản với những hình thức khác nhau.
- Biết cách in văn bản
II.CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SGV, hình minh họa
HS: Soạn bài trước, trả lời câu hỏi bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định lớp – Kiểm diện ( không kiểm tra bài cũ).
Bài Mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
-Ở tiết trước các em đã biết làm quen với định dạng văn bản ví dụ như thay đổi cỡ chữ, màu chữ,...
-Vấn đề đặt ra là: Nếu chúng ta muốn trình bày văn bản đó trên khổ giấy đứng hoặc ngang, thì chúng ta làm thế nào?
-Để giải quyết vấn đề này chúng ta sẽ vào bài mới: Trình Bày Văn Bản Và In.
-GV: Treo bảng có hình minh họa SGK/94.
-Yêu cầu học sinh quan sát và hỏi:
-Để trình bày trang văn bản ta có thể dùng những cách nào?
-GV: chốt lại: trang đứng hoặc nằm ngang. (mặc định là trang đứng)
-GV: Ngoài ra chúng ta còn biết thêm cách đặt lề của trang văn bản. (hình)
-GV: Treo hình cho học sinh quan sát
- Yêu cầu học sinh cho biết lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải.
- GV: Hãy cho biết lề trang có giống như lề đoạn văn không?
-GV: gọi học sinh khác nhận xét.
-GV: Kết luận: Lề trang khác với lề đoạn văn
(giải thích thêm: Lề trang gồm: lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới).
-Yêu cầu HS ghi vào vở.
-GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình và giới thiệu lại cách đặt lề của trang.
Hoạt Động 2:
-GV: Muốn trình bày văn bản theo hướng đứng hay ngang. Hay muốn đặt lề trang ta phải làm thế nào? Để biết được điều này ta vào phần 2: Chọn hướng trang và đặt lề trang.
- GV: Giới thiệu ( có treo hình minh họa).
- Để trình bày văn bản ta chọn: File page setup Margins.
- Chọn portrait (đứng)
- Chọn Landscape (ngang).
- GV: Nói thêm khi ta chọn 1 trong 2 ô này thì trang trí của ta sẽ nằm theo chiều nào? { chiều đứng hoặc chiều ngang.}
-GV: yêu cầu HS quan sát hình và trả lời công dụng của nhóm: Top, Bottom, Right, Left ?
- GV: gọi học sinh nhận xét.
-Gv: chốt lại các ý chính và ghi bảng.
Hoạt Động 3:
In Văn Bản
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
- Nêu sự khác biệt của lề trang văn bản và lề đoạn văn bản.
- Ghép ô.(viết lên bảng phụ)
Cột A Cột B
TOP
Left
Right
Bottom
Lề dưới
Trang Đứng
Lề Trái
Lề Phải
Trang Nằm Ngang
Lề Trên
+Bài tập về nhà: văn bản được trình bày trang thẳng đứng. Có thể đặt lại văn bản theo hướng nằm ngang được không? Cách thực hiện.
- Dặn dò:
+ Về nhà xem tiếp in văn bản.
+ Xem soạn trước bài 19.
+ Trả lời câu hỏi SGK.
-HS: lắng nghe
-HS: lắng nghe phát biểu.
-HS: lắng nghe
-HS: quan sát hình và trả lời.
- HS: lề trang không giống như lề đoạn văn. Vì lề đoạn văn được tính từ lề trang và có thể “ thò” ra ngoài lề trang.
- HS lắng nghe và ghi vào vở.
- HS lắng nghe.
HS lắng nghe
- HS: trả lời chiều đứng hoặc ngang
Tổ Chuyên Môn: Tin Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc
GIÁO ÁN
Tên bài: Trình Bày Tranh Văn Bản Và In
Tiết: 53
Họ Và Tên GVHD: Võ Thanh Vĩnh
Họ Và Tên SV: Nguyễn Thanh Tân
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết được những cách trình bày văn bản với những hình thức khác nhau.
- Biết cách in văn bản
II.CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SGV, hình minh họa
HS: Soạn bài trước, trả lời câu hỏi bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định lớp – Kiểm diện ( không kiểm tra bài cũ).
Bài Mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
-Ở tiết trước các em đã biết làm quen với định dạng văn bản ví dụ như thay đổi cỡ chữ, màu chữ,...
-Vấn đề đặt ra là: Nếu chúng ta muốn trình bày văn bản đó trên khổ giấy đứng hoặc ngang, thì chúng ta làm thế nào?
-Để giải quyết vấn đề này chúng ta sẽ vào bài mới: Trình Bày Văn Bản Và In.
-GV: Treo bảng có hình minh họa SGK/94.
-Yêu cầu học sinh quan sát và hỏi:
-Để trình bày trang văn bản ta có thể dùng những cách nào?
-GV: chốt lại: trang đứng hoặc nằm ngang. (mặc định là trang đứng)
-GV: Ngoài ra chúng ta còn biết thêm cách đặt lề của trang văn bản. (hình)
-GV: Treo hình cho học sinh quan sát
- Yêu cầu học sinh cho biết lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải.
- GV: Hãy cho biết lề trang có giống như lề đoạn văn không?
-GV: gọi học sinh khác nhận xét.
-GV: Kết luận: Lề trang khác với lề đoạn văn
(giải thích thêm: Lề trang gồm: lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới).
-Yêu cầu HS ghi vào vở.
-GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình và giới thiệu lại cách đặt lề của trang.
Hoạt Động 2:
-GV: Muốn trình bày văn bản theo hướng đứng hay ngang. Hay muốn đặt lề trang ta phải làm thế nào? Để biết được điều này ta vào phần 2: Chọn hướng trang và đặt lề trang.
- GV: Giới thiệu ( có treo hình minh họa).
- Để trình bày văn bản ta chọn: File page setup Margins.
- Chọn portrait (đứng)
- Chọn Landscape (ngang).
- GV: Nói thêm khi ta chọn 1 trong 2 ô này thì trang trí của ta sẽ nằm theo chiều nào? { chiều đứng hoặc chiều ngang.}
-GV: yêu cầu HS quan sát hình và trả lời công dụng của nhóm: Top, Bottom, Right, Left ?
- GV: gọi học sinh nhận xét.
-Gv: chốt lại các ý chính và ghi bảng.
Hoạt Động 3:
In Văn Bản
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
- Nêu sự khác biệt của lề trang văn bản và lề đoạn văn bản.
- Ghép ô.(viết lên bảng phụ)
Cột A Cột B
TOP
Left
Right
Bottom
Lề dưới
Trang Đứng
Lề Trái
Lề Phải
Trang Nằm Ngang
Lề Trên
+Bài tập về nhà: văn bản được trình bày trang thẳng đứng. Có thể đặt lại văn bản theo hướng nằm ngang được không? Cách thực hiện.
- Dặn dò:
+ Về nhà xem tiếp in văn bản.
+ Xem soạn trước bài 19.
+ Trả lời câu hỏi SGK.
-HS: lắng nghe
-HS: lắng nghe phát biểu.
-HS: lắng nghe
-HS: quan sát hình và trả lời.
- HS: lề trang không giống như lề đoạn văn. Vì lề đoạn văn được tính từ lề trang và có thể “ thò” ra ngoài lề trang.
- HS lắng nghe và ghi vào vở.
- HS lắng nghe.
HS lắng nghe
- HS: trả lời chiều đứng hoặc ngang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Đăng
Dung lượng: 1,56MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)