TIET 53 SINH9
Chia sẻ bởi Hà huy thu |
Ngày 15/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: TIET 53 SINH9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 7.3.2014
Tiết 53
Ngày giảng: 13.3.2014
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT :
1. Kiến thức: Hs cần nắm vững kiến thức cơ bản ở chương I và II đã học vận dụng vào bài kiểm tra
2. Kĩ năng: Có kỹ năng phân tích trình bày vấn đề dưới dạng bài viết
3.Thái độ: Giáo dục ý thức làm bài trung thực và nghiêm túc trong thi cử.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn đề kiểm tra
A. Ma trận:
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Sinh vật và môi trường
(6 tiết )
C3,6; Nhận biết được các mối quan hệ của sinh vật trong tự nhiên
C5,7,8:Nhận biết được các mối quan hệ của các nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật.
K/n giới hạn sinh thái. Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái.
Điểm
1
1.5
1.5
Chủ đề 2
Hệ sinh thái (6 tiết )
C1,2,4 Tính chất đặc trưng của quần xã , quần thể sinnh vật và quần thể người
Nêu khái niệm quần thể
- dấu hiệu để nhận biết một quần thể
Vẽ lưới thức ăn. Chỉ ra mắt xích chung
Điểm
1.5
1đ
1đ
2.5
Tổng điêm
2.5
1
1.5
1
4
B.ĐỀ BÀI
Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng, 4đ)
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quần xã sinh vật mà không có ở quần thể sinh vật
a. Mật độ c. Độ đa dạng
b. Giới tính d. Thành phần nhóm tuổi.
2. Tính chất nào sau đây là đặc trưng nhất cho quần thể sinh vật
a. Tỉ lệ giới tính c. Thành phần nhóm tuổi
b. Mật độ d. Tỉ lệ sinh, tử
3. Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó được đưa đi xa. Đây là mối quan hệ gì?
a. Hội sinh c. Cộng sinh
b. Kí sinh d. Cạnh tranh
4. Độ đa dạng của một quần xã sinh vật được thể hiện ở:
a. Có số lượng cá thể nhiều c. Có nhiều nhóm tuổi khác nhau.
b. Có nhiều tầng phân bố d. Có số lượng loài phong phú
5. Đặc điểm nào sau đây là không đúng với các cây ưa sáng mọc trong rừng.
a. Cành tập trung ở phần ngọn c. Các cành phía dưới phát triển mạnh
b. Các cành phía dưới sớm bị rụng d. Thân cao thẳng
6. Giun đũa sống trong cơ thể người là ví dụ về mối quan hệ:
a. Công sinh c. Kí sinh
b. Cạnh tranh d. hội sinh
7. Nhóm các động vật nào sau đây gồm toàn sinh vật biến nhiệt:
a. Cá chép, thằn lằn, hổ gà. c. Cá rô phi, rắn nước, cá sấu, ốc sên.
b. Báo, gấu, chim bồ câu, đại bàng. d. Sư tử, hươu, nai, trâu.
8. Cây xương rồng lá biến thành gai có tác dụng gì?
a. Chống chọi với sự thay đổi nhiệt độ c. Chống chọi với sự thay đổi ánh sáng
b. Chống chọi với sự thay đổi độ ẩm. d. Hạn chế sự thoát hơi nước
II.Tự luận (6)
Câu 1: (1.5đ) Giới hạn sinh thái là gì? Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của cá chép biết cá chép chết ở nhiệt độ dưới 2 độ C và trên 42 độ C, phát triển cực thuận ở 28 độ C.
Câu 2: (2đ) Nêu khái niệm quần thể sinh vật Dấu hiệu nào để nhận biết một nhóm cá thể là quần thể sinh vật?
Câu 3: (2.5đ): Cho các loài sinh vật sau: Thực vật, dê, cáo, thỏ, hổ, mèo rừng, gà, vi sinh vật. a. Vẽ lưới thức ăn? b. Chỉ ra mắt xích chung của lưới?
C.HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
I. Trắc nghiệm (4đ)
- Mỗi ý đúng được 0.5 đ
câu
1
2
3
4
Tiết 53
Ngày giảng: 13.3.2014
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT :
1. Kiến thức: Hs cần nắm vững kiến thức cơ bản ở chương I và II đã học vận dụng vào bài kiểm tra
2. Kĩ năng: Có kỹ năng phân tích trình bày vấn đề dưới dạng bài viết
3.Thái độ: Giáo dục ý thức làm bài trung thực và nghiêm túc trong thi cử.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn đề kiểm tra
A. Ma trận:
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Sinh vật và môi trường
(6 tiết )
C3,6; Nhận biết được các mối quan hệ của sinh vật trong tự nhiên
C5,7,8:Nhận biết được các mối quan hệ của các nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật.
K/n giới hạn sinh thái. Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái.
Điểm
1
1.5
1.5
Chủ đề 2
Hệ sinh thái (6 tiết )
C1,2,4 Tính chất đặc trưng của quần xã , quần thể sinnh vật và quần thể người
Nêu khái niệm quần thể
- dấu hiệu để nhận biết một quần thể
Vẽ lưới thức ăn. Chỉ ra mắt xích chung
Điểm
1.5
1đ
1đ
2.5
Tổng điêm
2.5
1
1.5
1
4
B.ĐỀ BÀI
Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng, 4đ)
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quần xã sinh vật mà không có ở quần thể sinh vật
a. Mật độ c. Độ đa dạng
b. Giới tính d. Thành phần nhóm tuổi.
2. Tính chất nào sau đây là đặc trưng nhất cho quần thể sinh vật
a. Tỉ lệ giới tính c. Thành phần nhóm tuổi
b. Mật độ d. Tỉ lệ sinh, tử
3. Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó được đưa đi xa. Đây là mối quan hệ gì?
a. Hội sinh c. Cộng sinh
b. Kí sinh d. Cạnh tranh
4. Độ đa dạng của một quần xã sinh vật được thể hiện ở:
a. Có số lượng cá thể nhiều c. Có nhiều nhóm tuổi khác nhau.
b. Có nhiều tầng phân bố d. Có số lượng loài phong phú
5. Đặc điểm nào sau đây là không đúng với các cây ưa sáng mọc trong rừng.
a. Cành tập trung ở phần ngọn c. Các cành phía dưới phát triển mạnh
b. Các cành phía dưới sớm bị rụng d. Thân cao thẳng
6. Giun đũa sống trong cơ thể người là ví dụ về mối quan hệ:
a. Công sinh c. Kí sinh
b. Cạnh tranh d. hội sinh
7. Nhóm các động vật nào sau đây gồm toàn sinh vật biến nhiệt:
a. Cá chép, thằn lằn, hổ gà. c. Cá rô phi, rắn nước, cá sấu, ốc sên.
b. Báo, gấu, chim bồ câu, đại bàng. d. Sư tử, hươu, nai, trâu.
8. Cây xương rồng lá biến thành gai có tác dụng gì?
a. Chống chọi với sự thay đổi nhiệt độ c. Chống chọi với sự thay đổi ánh sáng
b. Chống chọi với sự thay đổi độ ẩm. d. Hạn chế sự thoát hơi nước
II.Tự luận (6)
Câu 1: (1.5đ) Giới hạn sinh thái là gì? Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của cá chép biết cá chép chết ở nhiệt độ dưới 2 độ C và trên 42 độ C, phát triển cực thuận ở 28 độ C.
Câu 2: (2đ) Nêu khái niệm quần thể sinh vật Dấu hiệu nào để nhận biết một nhóm cá thể là quần thể sinh vật?
Câu 3: (2.5đ): Cho các loài sinh vật sau: Thực vật, dê, cáo, thỏ, hổ, mèo rừng, gà, vi sinh vật. a. Vẽ lưới thức ăn? b. Chỉ ra mắt xích chung của lưới?
C.HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
I. Trắc nghiệm (4đ)
- Mỗi ý đúng được 0.5 đ
câu
1
2
3
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà huy thu
Dung lượng: 60,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)