Tiết 51. văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Chia sẻ bởi Diễm Xưa |
Ngày 12/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: tiết 51. văn bản: Đoàn thuyền đánh cá thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM CÙNG THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY
Người thực hiện: Lò Diễm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu nghệ thuật ‘‘Bài thơ tiểu đội xe không
kính’’ của Phạm Tiến Duật?
Câu 2: Bài thơ đã khắc họa hình ảnh người lính
thời kì kháng chiến chống Mỹ như thế nào?
Câu 3: Chọn đáp án đúng:
Tác phẩm‘‘Đồng chí ’’ của Chính Hữu và ‘‘Bài thơ
tiểu đội xe không kính’’ của Phạm Tiến Duật giống
nhau ở điểm nào?
A. Cùng viết về người dân lao động nghèo.
B. Cùng viết ở thời kì kháng chiến chống Pháp.
C. Cùng viết ở thời kì kháng chiến chống Mỹ.
D. Cùng viết về người lính.
Đáp án-biểu điểm
Câu 1: ( 4 điểm, mỗi ý 2 điểm )
- Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực.
- Sử dụng ngôn ngữ của đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt, thể hiện giọng ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch.
Câu 2: ( 3 điểm )
Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn, dũng cảm hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Câu 3: ( 3 điểm )
Đáp án D
Tiết 51. Văn bản:
Huy Cận
Huy Cận
- Tên đầy đủ là Cù Huy Cận, người làng Ân Phú, huyện Vụ Quang, Hà Tĩnh. Hồi nhỏ học ở quê, sau ra học ở Huế, đỗ tú tài ra HN học ở trường Cao đẳng canh nông. Thời gian này HC ở cùng Xuân Diệu-người bạn tâm giao của ông, 1 nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới và cũng chính là anh vợ của HC khi ông lập gia đình.
Năm 1942, tham gia phong trào sinh viên yêu nước, Mặt trận Việt Minh, dự Quốc dân đại hội ở Tân Trào (8/1945), được bầu vào Ủy ban giải phóng.
Sau CMT8, giữ nhiều trọng trách: là Bộ trưởng Bộ canh nông, ủy viên thanh tra đặc biệt của Chính phủ, thứ trưởng Bộ văn hóa -> Bộ trưởng đặc trách văn hóa thông tin, chủ tịch UBTW liên hiệp các hội VHNTVN. ĐB quốc hội nước CHXHCNVN. Được tặng giải thưởng HCM về VHNT đợt I/1996. Được bầu là Viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ thế giới (6/2001). Ông mất 19/2/2005 tại HN.
Một số tác phẩm thơ văn của HC
Trước CMT8:
-Tập thơ đầu tay ‘‘Lửa thiêng’’-1940 với cảm hứng về vũ trụ: con người nhỏ bé, cô đơn, lạc lõng.
Sau CMT8: Hồn thơ ông vui tươi, khỏe khoắn, tin yêu với một mùa thơ rực rỡ trước niềm vui cuộc sống mới: Trời mỗi ngày lại sáng-1958; Đất nở hoa-1960; Bài thơ cuộc đời-1963... Vời cảm hứng về vũ trụ: con người với tư thế làm chủ.
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
Huy Cận
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lười ta, đoàn cá ơi !
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe.
Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
Huy Cận
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo soăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Cõu hỏt cang bu?m v?i giú khoi,
Don thuy?n ch?y dua cựng m?t tr?i.
M?t tr?i d?i bi?n nhụ mu m?i,
M?t cỏ huy hong muụn d?m khoi.
Bố cục:
Ba phần
P1: khổ 1+2=>Cảnh đoàn thuyền ra khơi lúc hoàng hôn.
P2: khổ 3,4,5,6 => Cảnh đoàn thuyền đánh cá giữa biển đêm.
P3: khổ cuối => Cảnh đoàn thuyền trở về lúc bình minh.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng : cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi !
Câu hỏi 1-nhóm 1:
Trong khổ thơ đầu có sự đối lập giữa hoạt
động của thiên nhiên và con người:
Hãy cho biết đó là sự đối lập về hoạt động gì ?
Nêu ý nghĩa của sự đối lập đó?
Câu hỏi 2-nhóm 2:
Em có nhận xét gì về hoàn cảnh làm việc của ngư dân ? Với hoàn cảnh lao động đó tinh thần của họ như thế nào ?
Câu hỏi 3-nhóm 3:
Câu thơ ‘‘ Câu hát căng buồm cùng gió khơi ’’ nói lên mơ ước gì của ngư dân vùng biển ?
Câu 1:
a) Khi thiên nhiên nghỉ ngơi ( sự sống của biển cả đang dần khép lại - ở 2 câu thơ đầu ) thì những ngư dân lại bắt đầu đi làm (hoạt động con người bắt đầu sôi động nơi biển khơi - ở 2 câu thơ sau ).
b) Làm nổi bật tư thế lao động của con người nơi biển cả.
Câu 2:
Hoàn cảnh làm việc vô cùng vất vả, nhưng họ vẫn có một tinh thần lạc quan, yêu đời thể hiện qua câu hát
‘‘ Câu hát căng buồm cùng gió khơi ’’.
Câu 3: Mong ước đánh bắt được nhiều cá ( Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi ! )
Đáp án
Câu hỏi 1: Em hãy nêu cảm nhận của mình về thiên nhiên và con người trong 2 khổ thơ đầu?
Đáp án:
- Thiên nhiên: cảnh hoàng hôn trên biển đẹp, tráng lệ, hùng vĩ.
- Con người: vui tươi, phấn khởi, lạc quan, yêu đời.
Câu hỏi 2: Theo em hai khổ thơ đầu tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào dưới đây?
A
Ẩn dụ, đối chiếu, liên tưởng.
B
So sánh, nhân hóa, tưởng tượng
C
So sánh, nhân hóa, đối lập, liên tưởng
D
Miêu tả, ẩn dụ, tưởng tượng.
Người thực hiện: Lò Diễm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu nghệ thuật ‘‘Bài thơ tiểu đội xe không
kính’’ của Phạm Tiến Duật?
Câu 2: Bài thơ đã khắc họa hình ảnh người lính
thời kì kháng chiến chống Mỹ như thế nào?
Câu 3: Chọn đáp án đúng:
Tác phẩm‘‘Đồng chí ’’ của Chính Hữu và ‘‘Bài thơ
tiểu đội xe không kính’’ của Phạm Tiến Duật giống
nhau ở điểm nào?
A. Cùng viết về người dân lao động nghèo.
B. Cùng viết ở thời kì kháng chiến chống Pháp.
C. Cùng viết ở thời kì kháng chiến chống Mỹ.
D. Cùng viết về người lính.
Đáp án-biểu điểm
Câu 1: ( 4 điểm, mỗi ý 2 điểm )
- Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực.
- Sử dụng ngôn ngữ của đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt, thể hiện giọng ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch.
Câu 2: ( 3 điểm )
Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn, dũng cảm hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Câu 3: ( 3 điểm )
Đáp án D
Tiết 51. Văn bản:
Huy Cận
Huy Cận
- Tên đầy đủ là Cù Huy Cận, người làng Ân Phú, huyện Vụ Quang, Hà Tĩnh. Hồi nhỏ học ở quê, sau ra học ở Huế, đỗ tú tài ra HN học ở trường Cao đẳng canh nông. Thời gian này HC ở cùng Xuân Diệu-người bạn tâm giao của ông, 1 nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới và cũng chính là anh vợ của HC khi ông lập gia đình.
Năm 1942, tham gia phong trào sinh viên yêu nước, Mặt trận Việt Minh, dự Quốc dân đại hội ở Tân Trào (8/1945), được bầu vào Ủy ban giải phóng.
Sau CMT8, giữ nhiều trọng trách: là Bộ trưởng Bộ canh nông, ủy viên thanh tra đặc biệt của Chính phủ, thứ trưởng Bộ văn hóa -> Bộ trưởng đặc trách văn hóa thông tin, chủ tịch UBTW liên hiệp các hội VHNTVN. ĐB quốc hội nước CHXHCNVN. Được tặng giải thưởng HCM về VHNT đợt I/1996. Được bầu là Viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ thế giới (6/2001). Ông mất 19/2/2005 tại HN.
Một số tác phẩm thơ văn của HC
Trước CMT8:
-Tập thơ đầu tay ‘‘Lửa thiêng’’-1940 với cảm hứng về vũ trụ: con người nhỏ bé, cô đơn, lạc lõng.
Sau CMT8: Hồn thơ ông vui tươi, khỏe khoắn, tin yêu với một mùa thơ rực rỡ trước niềm vui cuộc sống mới: Trời mỗi ngày lại sáng-1958; Đất nở hoa-1960; Bài thơ cuộc đời-1963... Vời cảm hứng về vũ trụ: con người với tư thế làm chủ.
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
Huy Cận
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lười ta, đoàn cá ơi !
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe.
Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
Huy Cận
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo soăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Cõu hỏt cang bu?m v?i giú khoi,
Don thuy?n ch?y dua cựng m?t tr?i.
M?t tr?i d?i bi?n nhụ mu m?i,
M?t cỏ huy hong muụn d?m khoi.
Bố cục:
Ba phần
P1: khổ 1+2=>Cảnh đoàn thuyền ra khơi lúc hoàng hôn.
P2: khổ 3,4,5,6 => Cảnh đoàn thuyền đánh cá giữa biển đêm.
P3: khổ cuối => Cảnh đoàn thuyền trở về lúc bình minh.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng : cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi !
Câu hỏi 1-nhóm 1:
Trong khổ thơ đầu có sự đối lập giữa hoạt
động của thiên nhiên và con người:
Hãy cho biết đó là sự đối lập về hoạt động gì ?
Nêu ý nghĩa của sự đối lập đó?
Câu hỏi 2-nhóm 2:
Em có nhận xét gì về hoàn cảnh làm việc của ngư dân ? Với hoàn cảnh lao động đó tinh thần của họ như thế nào ?
Câu hỏi 3-nhóm 3:
Câu thơ ‘‘ Câu hát căng buồm cùng gió khơi ’’ nói lên mơ ước gì của ngư dân vùng biển ?
Câu 1:
a) Khi thiên nhiên nghỉ ngơi ( sự sống của biển cả đang dần khép lại - ở 2 câu thơ đầu ) thì những ngư dân lại bắt đầu đi làm (hoạt động con người bắt đầu sôi động nơi biển khơi - ở 2 câu thơ sau ).
b) Làm nổi bật tư thế lao động của con người nơi biển cả.
Câu 2:
Hoàn cảnh làm việc vô cùng vất vả, nhưng họ vẫn có một tinh thần lạc quan, yêu đời thể hiện qua câu hát
‘‘ Câu hát căng buồm cùng gió khơi ’’.
Câu 3: Mong ước đánh bắt được nhiều cá ( Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi ! )
Đáp án
Câu hỏi 1: Em hãy nêu cảm nhận của mình về thiên nhiên và con người trong 2 khổ thơ đầu?
Đáp án:
- Thiên nhiên: cảnh hoàng hôn trên biển đẹp, tráng lệ, hùng vĩ.
- Con người: vui tươi, phấn khởi, lạc quan, yêu đời.
Câu hỏi 2: Theo em hai khổ thơ đầu tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào dưới đây?
A
Ẩn dụ, đối chiếu, liên tưởng.
B
So sánh, nhân hóa, tưởng tượng
C
So sánh, nhân hóa, đối lập, liên tưởng
D
Miêu tả, ẩn dụ, tưởng tượng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Diễm Xưa
Dung lượng: 2,52MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)