Tiết 50: Bài tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Thu |
Ngày 23/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Tiết 50: Bài tập thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 50:
BÀI TẬP
Điền các chất thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
2. Zn + ……… ZnCl2 + H2.
1. ….. + H2 H2O.
to
3. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + …...
to
4. PbO + ….. Pb + H2O.
to
Bài tập 1.
Hãy cho biết:
Phương trình nào thể hiện tính chất hóa học của H2 ?
Phương trình nào thể hiện tính khử của H2 ?
Phương trình nào dùng để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm?
Mỗi phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng nào ?
2/ Zn + 2HCl ZnCl2 + H2.
1/ O2 + 2H2 2 H2O.
to
3/ 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
to
4/ PbO + H2 Pb + H2O.
to
Phản ứng hóa hợp.
Phản ứng thế
Phản ứng phân hủy
Phản ứng thế
Đáp án:
Bài tập 1
a.Phương trình 1, 4 thể hiện tính chất hóa học của H2,
b.Phương trình 4 thể hiện tính khử của H2
c. Phương trình 2 dùng để điều chế H2, phương trình 3 dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm.
Bài 2: Người ta dùng khí hiđro để khử hoàn toàn 32 gam đồng (II) oxit . Hãy :
a/ Viết phương trình phản ứng .
b/ Tính khối lượng đồng thu được.
c/ Tính thể tích khí hiđro cần dùng (đktc)?
(Biết: Cu = 64; O = 16; H=1 )
b/ Theo phương trình , ta có : nCu = nCuO ,
mà nCuO = 0,4 (mol) => nCu = 0,4 (mol).
=> Khối lượng đồng thu được sau phản ứng là:
a. PT: CuO + H2 Cu + H2 O
t0
Tóm tắt
mCuO = 32 g
Viết PTPU
Tính mCu = ?
Tính VH2 (đktc) = ?
Bài giải:
Theo đề bài, ta có:
mCu = MCu . nCu = 64 x 0,4 = 25,6 (g)
c/ ta có: nH2 = nCuO = 0,4 (mol).
=>Thể tích khí hiđro cần dùng (ở đktc) :
Các bước giải bài tập tính theo PTHH
Bước 1: Viết phương trình hóa học
Bước 2: Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất
Bước 3: Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng ( m= n x M) hoặc thể tích khí ở đktc (V = 22,4 x n)
Bài tập 3: Quan sát bộ thí nghiệm sau :
Dung dịch ……
Chất rắn ……
? Chọn các chất cho sau đây điền vào chỗ chấm ( ……) trong hình:
, ,NaCl, H2O
, ,Cu,
HCl
H2SO4 (loãng)
Zn
Al
Fe
? Có thể thu khí hiđro bằng mấy cách?
Đó là những cách nào ? Vì sao ?
Bài tập 4
Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí sau : oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ?
Giải:
Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:
+ Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi
+ Lọ có khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt là lọ chứa khí hiđro
+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí.
BÀI TẬP
Điền các chất thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
2. Zn + ……… ZnCl2 + H2.
1. ….. + H2 H2O.
to
3. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + …...
to
4. PbO + ….. Pb + H2O.
to
Bài tập 1.
Hãy cho biết:
Phương trình nào thể hiện tính chất hóa học của H2 ?
Phương trình nào thể hiện tính khử của H2 ?
Phương trình nào dùng để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm?
Mỗi phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng nào ?
2/ Zn + 2HCl ZnCl2 + H2.
1/ O2 + 2H2 2 H2O.
to
3/ 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
to
4/ PbO + H2 Pb + H2O.
to
Phản ứng hóa hợp.
Phản ứng thế
Phản ứng phân hủy
Phản ứng thế
Đáp án:
Bài tập 1
a.Phương trình 1, 4 thể hiện tính chất hóa học của H2,
b.Phương trình 4 thể hiện tính khử của H2
c. Phương trình 2 dùng để điều chế H2, phương trình 3 dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm.
Bài 2: Người ta dùng khí hiđro để khử hoàn toàn 32 gam đồng (II) oxit . Hãy :
a/ Viết phương trình phản ứng .
b/ Tính khối lượng đồng thu được.
c/ Tính thể tích khí hiđro cần dùng (đktc)?
(Biết: Cu = 64; O = 16; H=1 )
b/ Theo phương trình , ta có : nCu = nCuO ,
mà nCuO = 0,4 (mol) => nCu = 0,4 (mol).
=> Khối lượng đồng thu được sau phản ứng là:
a. PT: CuO + H2 Cu + H2 O
t0
Tóm tắt
mCuO = 32 g
Viết PTPU
Tính mCu = ?
Tính VH2 (đktc) = ?
Bài giải:
Theo đề bài, ta có:
mCu = MCu . nCu = 64 x 0,4 = 25,6 (g)
c/ ta có: nH2 = nCuO = 0,4 (mol).
=>Thể tích khí hiđro cần dùng (ở đktc) :
Các bước giải bài tập tính theo PTHH
Bước 1: Viết phương trình hóa học
Bước 2: Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất
Bước 3: Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng ( m= n x M) hoặc thể tích khí ở đktc (V = 22,4 x n)
Bài tập 3: Quan sát bộ thí nghiệm sau :
Dung dịch ……
Chất rắn ……
? Chọn các chất cho sau đây điền vào chỗ chấm ( ……) trong hình:
, ,NaCl, H2O
, ,Cu,
HCl
H2SO4 (loãng)
Zn
Al
Fe
? Có thể thu khí hiđro bằng mấy cách?
Đó là những cách nào ? Vì sao ?
Bài tập 4
Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí sau : oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ?
Giải:
Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:
+ Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi
+ Lọ có khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt là lọ chứa khí hiđro
+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)