Tiết 5, 6 Tin 6
Chia sẻ bởi Phạm Khánh Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tiết 5, 6 Tin 6 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
23/8/2009
Ngày giảng:
6A1: 01/9/2009
6A2: 01/9/2009
6A3: 01/9/2009
Tiết 5 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được các khả năng của một máy tính.
- Những điều mà máy tính chưa thể làm được.
2. Thái độ
- ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III - Các hoạt động dạy và học
1 - ổn định lớp (1`) 6A1: ..../32 6A2: ..../31 6A3: ..../29
2 - Kiểm tra bài cũ (5`)
? Em hãy nêu vai trò của việc biểu diễn thông tin trong máy tính.
3 - Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1. Một số khả năng của máy tính (10`)
- Tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu sgk/9, 10.
? Nêu một số khả năng của máy tính mà em biết? Lấy ví dụ minh hoạ cho từng khả năng?
? Sự khác nhau giữa tính toán bằng tay cầm bút viết trên giấy với tính bằng máy tính?
- Chốt lại Khả năng làm việc của máy tính
Tự nghiên cứu sgk/9, 10.
Nêu như sgk, lấy được ví dụ minh hoạ
Nghe và ghi nhớ
- Khả năng tính toán nhanh
- Tính toán với độ chính xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Khả năng làm việc không mệt mỏi.
Hoạt động 2: 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?(15`)
- Tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu mục 2 sgk/11, 12
? Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? Cho ví dụ minh hoạ.
Giáo viên chốt lại: Máy tính là một công cụ đa dạng và có những khả năng to lớn.
Tự nghiên cứu mục 2 sgk/11, 12
Trả lời dựa trên sgk/11, 12
Nghe và ghi nhớ
- Thực hiện các tính toán
- Tự động hoá các công việc văn phòng.
- Hỗ trợ công tác quản lý
- Công cụ học tập và giải trí.
- Điều khiển tự động và rô bốt.
- Liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến
Hoạt động 3: 3. Máy tính và điều chưa thể(7`)
- Tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu sgk/12.
? Những loại thông tin gì máy tính chưa xử lí được?
Chốt lại: Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định
- Tự nghiên cứu sgk/12
Liên hệ thực tế lấy ví dụ.
Máy tính không phân biệt được mùi vị, cảm giác… chưa có năng lực tư duy.
IV - Củng cố (5`)
? Những khả năng của máy tính.? Những loại thông tin máy tính chưa xử lí được.
V - Hướng dẫn về nhà (2`)
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 13 - SGK).
Ngày soạn:
24/8/2009
Ngày giảng:
6A1: 03/9/2009
6A2: 03/9/2009
6A3: 03/9/2009
Tiết 6 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được mô hình quá trình xử lí thông tin trong máy tính.
- Cấu trúc chung của máy tính.
2. Thái độ
- ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh, một số bộ phận của máy tính.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III - Tiến trình bài giảng
1 - ổn định lớp: (1`) 6A1: ..../32 6A2: ..../31 6A3: ..../29
2 - Kiểm tra bài cũ (5`)
? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay.
3 - Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1 Mô hình quá trình ba bước(15’)
- Tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu sgk/14
? Trình
23/8/2009
Ngày giảng:
6A1: 01/9/2009
6A2: 01/9/2009
6A3: 01/9/2009
Tiết 5 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được các khả năng của một máy tính.
- Những điều mà máy tính chưa thể làm được.
2. Thái độ
- ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III - Các hoạt động dạy và học
1 - ổn định lớp (1`) 6A1: ..../32 6A2: ..../31 6A3: ..../29
2 - Kiểm tra bài cũ (5`)
? Em hãy nêu vai trò của việc biểu diễn thông tin trong máy tính.
3 - Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1. Một số khả năng của máy tính (10`)
- Tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu sgk/9, 10.
? Nêu một số khả năng của máy tính mà em biết? Lấy ví dụ minh hoạ cho từng khả năng?
? Sự khác nhau giữa tính toán bằng tay cầm bút viết trên giấy với tính bằng máy tính?
- Chốt lại Khả năng làm việc của máy tính
Tự nghiên cứu sgk/9, 10.
Nêu như sgk, lấy được ví dụ minh hoạ
Nghe và ghi nhớ
- Khả năng tính toán nhanh
- Tính toán với độ chính xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Khả năng làm việc không mệt mỏi.
Hoạt động 2: 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?(15`)
- Tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu mục 2 sgk/11, 12
? Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? Cho ví dụ minh hoạ.
Giáo viên chốt lại: Máy tính là một công cụ đa dạng và có những khả năng to lớn.
Tự nghiên cứu mục 2 sgk/11, 12
Trả lời dựa trên sgk/11, 12
Nghe và ghi nhớ
- Thực hiện các tính toán
- Tự động hoá các công việc văn phòng.
- Hỗ trợ công tác quản lý
- Công cụ học tập và giải trí.
- Điều khiển tự động và rô bốt.
- Liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến
Hoạt động 3: 3. Máy tính và điều chưa thể(7`)
- Tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu sgk/12.
? Những loại thông tin gì máy tính chưa xử lí được?
Chốt lại: Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định
- Tự nghiên cứu sgk/12
Liên hệ thực tế lấy ví dụ.
Máy tính không phân biệt được mùi vị, cảm giác… chưa có năng lực tư duy.
IV - Củng cố (5`)
? Những khả năng của máy tính.? Những loại thông tin máy tính chưa xử lí được.
V - Hướng dẫn về nhà (2`)
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 13 - SGK).
Ngày soạn:
24/8/2009
Ngày giảng:
6A1: 03/9/2009
6A2: 03/9/2009
6A3: 03/9/2009
Tiết 6 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được mô hình quá trình xử lí thông tin trong máy tính.
- Cấu trúc chung của máy tính.
2. Thái độ
- ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh, một số bộ phận của máy tính.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III - Tiến trình bài giảng
1 - ổn định lớp: (1`) 6A1: ..../32 6A2: ..../31 6A3: ..../29
2 - Kiểm tra bài cũ (5`)
? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay.
3 - Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1 Mô hình quá trình ba bước(15’)
- Tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu sgk/14
? Trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Khánh Sơn
Dung lượng: 60,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)