Tiết 48 : LUYỆN TẬP
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Tuyết |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tiết 48 : LUYỆN TẬP thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô đến tham dự tiết học
Người thực hiện : Nguyễn Thị Anh Tuyết - THCS Lộc Hưng
Ki?m tra mi?ng:
Nêu tập xác định và tính biến thiên của hàm số
Cho biết tính biến thiên của hàm số
Đáp án :
Hàm số có tập xác định với mọi x thuộc R
Nếu a > 0 hàm số nghịch biến khi x < 0, hàm số đồng biến khi x > 0.
Nếu a < 0 hàm số đồng biến khi x < 0, hàm số nghịch biến khi x > 0.
Vì a = > 0 hàm số nghịch biến khi x < 0, hàm số đồng biến khi x > 0.
Tiết 48 : LUYỆN TẬP
Bài 2 SGK trang 31
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây)
a) Sau 1 giây, vật cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?
b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?
I/ Sửa bài tập cũ :
Đáp án :
Sau một giây vật rơi được : S = 4.12 = 4 (m)
Khi đó vật còn cách mặt đất 100 - 4 = 96 (m)
Sau 2 giây vật rơi được : S = 4.22 =16 (m)
Khi đó vật còn cách mặt đất 100 - 16 = 84 (m)
b) Thời gian vật tiếp đất: Suy ra t = 5 giây
Vậy sau 5 giây vật tiếp đất.
Bài 3 trang 31
Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 ( a là hằng số ). Biết rằng vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cách buồm của một con thuyền bằng 120N (Niu - tơn).
a) Tính hằng số a.
b) Hỏi khi v = 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v = 20m/s ?
c) Biết rằng cách buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bảo với vận tốc gió 90 km/h hay không ?
Đáp án: a) Tính hằng số a
Ta có F = av2 suy ra a = 120 : 4 = 30
Vậy F = 30v2
b) Vì F = 30v2 nên :
Khi vận tốc v = 10m/s thì F = 30.102 = 3000(N)
Khi vận tốc v = 20m/s thì F = 30.202 = 12000(N)
c) Gió bão có vận tốc 90km/h hay 90000 m/3600s =25m/s. Mà theo câu b cách buồm chỉ chịu sức gió 20m/s . Vậy khi có cơn bão vận tốc 90km/h, thuyền không thể đi được.
Bài tập
Cho hàm số
Lập bảng các giá trị của y ứng với các giá trị của x lần lượt là -3 ; -2 ; -1; 0 ; 1 ; 2 ;3.
b) Tìm x khi f(x) = 27 ; f(x) = 100 ;
c) Chứng minh rằng hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 .
II/ LUYỆN TẬP
Đáp án :
a)
b) Từ f(x) = 27 suy ra:
Từ f(x) = 100 suy ra:
c)Với mọi
* Với mọi x < 0 và x1< x2 < 0; x2 - x1 < 0 ; x2 + x1 < 0
Vậy f(x) nghịch biến khi x < 0
* Với mọi x > 0 và x2 > x1 > 0; x2 - x1 > 0 ; x2 + x1 > 0
Vậy f(x) nghịch biến khi x < 0
III. Bài học kinh nghiệm:
Xác định hàm số đồng biến hay nghịch biến căn cứ vào hệ số a của hàm số
Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học này:
Học sinh xem lại bài học kinh nghiệm, các bài tập đã giải.
Bài tập về nhà:
Ví dụ 2(SBT mới tập 2/50)
Cho hàm số
Tìm giá trị của k để:
Hàm số đồng biến với mọi x<0
Hàm số có giá trị y = 5 khi x = -1
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là 0
Đối bài học tiếp theo: Chuẩn bị bài đồ thị hàm số
Người thực hiện : Nguyễn Thị Anh Tuyết - THCS Lộc Hưng
Ki?m tra mi?ng:
Nêu tập xác định và tính biến thiên của hàm số
Cho biết tính biến thiên của hàm số
Đáp án :
Hàm số có tập xác định với mọi x thuộc R
Nếu a > 0 hàm số nghịch biến khi x < 0, hàm số đồng biến khi x > 0.
Nếu a < 0 hàm số đồng biến khi x < 0, hàm số nghịch biến khi x > 0.
Vì a = > 0 hàm số nghịch biến khi x < 0, hàm số đồng biến khi x > 0.
Tiết 48 : LUYỆN TẬP
Bài 2 SGK trang 31
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây)
a) Sau 1 giây, vật cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?
b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?
I/ Sửa bài tập cũ :
Đáp án :
Sau một giây vật rơi được : S = 4.12 = 4 (m)
Khi đó vật còn cách mặt đất 100 - 4 = 96 (m)
Sau 2 giây vật rơi được : S = 4.22 =16 (m)
Khi đó vật còn cách mặt đất 100 - 16 = 84 (m)
b) Thời gian vật tiếp đất: Suy ra t = 5 giây
Vậy sau 5 giây vật tiếp đất.
Bài 3 trang 31
Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 ( a là hằng số ). Biết rằng vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cách buồm của một con thuyền bằng 120N (Niu - tơn).
a) Tính hằng số a.
b) Hỏi khi v = 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v = 20m/s ?
c) Biết rằng cách buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bảo với vận tốc gió 90 km/h hay không ?
Đáp án: a) Tính hằng số a
Ta có F = av2 suy ra a = 120 : 4 = 30
Vậy F = 30v2
b) Vì F = 30v2 nên :
Khi vận tốc v = 10m/s thì F = 30.102 = 3000(N)
Khi vận tốc v = 20m/s thì F = 30.202 = 12000(N)
c) Gió bão có vận tốc 90km/h hay 90000 m/3600s =25m/s. Mà theo câu b cách buồm chỉ chịu sức gió 20m/s . Vậy khi có cơn bão vận tốc 90km/h, thuyền không thể đi được.
Bài tập
Cho hàm số
Lập bảng các giá trị của y ứng với các giá trị của x lần lượt là -3 ; -2 ; -1; 0 ; 1 ; 2 ;3.
b) Tìm x khi f(x) = 27 ; f(x) = 100 ;
c) Chứng minh rằng hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 .
II/ LUYỆN TẬP
Đáp án :
a)
b) Từ f(x) = 27 suy ra:
Từ f(x) = 100 suy ra:
c)Với mọi
* Với mọi x < 0 và x1< x2 < 0; x2 - x1 < 0 ; x2 + x1 < 0
Vậy f(x) nghịch biến khi x < 0
* Với mọi x > 0 và x2 > x1 > 0; x2 - x1 > 0 ; x2 + x1 > 0
Vậy f(x) nghịch biến khi x < 0
III. Bài học kinh nghiệm:
Xác định hàm số đồng biến hay nghịch biến căn cứ vào hệ số a của hàm số
Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học này:
Học sinh xem lại bài học kinh nghiệm, các bài tập đã giải.
Bài tập về nhà:
Ví dụ 2(SBT mới tập 2/50)
Cho hàm số
Tìm giá trị của k để:
Hàm số đồng biến với mọi x<0
Hàm số có giá trị y = 5 khi x = -1
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là 0
Đối bài học tiếp theo: Chuẩn bị bài đồ thị hàm số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)